Đức sử dụng cỏ biển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Các nhà khoa học Đức đang nỗ lực khôi phục lại loại cỏ biển Baltic. Loại cỏ này vốn được biết đến có đặc tính sinh học phù hợp để chống lại biến đổi khí hậu một cách hiệu quả.

TP. HCM: Nâng cao chất lượng môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu

Các chuyên gia cho rằng, với mật độ dân số ngày càng cao tại các đô thị cũng như tình trạng ô nhiễm từ các khu công nghiệp thì việc bảo vệ, mở rộng diện tích mảng xanh, bảo vệ diện tích rừng hiện có tại TP. HCM được xem là giải pháp hiệu quả để cải thiện môi trường sống đô thị, nâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu

(TITC) - Ngày 1/11, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) công bố Báo cáo đặc biệt “Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu năm 2022”.

Khởi động giải chạy “Tiếp sức phòng, chống thiên tai - Vì một Việt Nam an toàn, sạch và xanh”

Giải chạy nằm trong khuôn khổ Chiến dịch “Cùng nhau hành động sớm”, vì một Việt Nam an toàn, sạch và xanh trước thiên tai và biến đổi khí hậu cho mọi trẻ em.

Australia tăng cường đầu tư cho công tác bảo tồn rạn san hô Great Barrier

Chính phủ Australia đã công bố khoản tài trợ bổ sung để tăng cường công tác bảo tồn rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier trước những tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu.

Chim cánh cụt hoàng đế được bảo vệ theo Đạo luật về các loài nguy cấp

Cơ quan cá và động vật hoang dã Hoa Kỳ đã cấp phép bảo vệ chim cánh cụt hoàng đế theo Đạo luật về các loài nguy cấp vì các mối đe dọa từ băng tan do khủng hoảng khí hậu gây ra

Biến đổi khí hậu là mối nguy hại cho các quần thể chim hoang dã

Nếu không được kiểm soát, nhiệt độ nóng lên và các mối đe dọa về khí hậu gia tăng có thể ảnh hưởng đến điều kiện môi trường đối với một nửa số loài chim hoang dã trong tự nhiên.

Động vật cũng xung đột vì khủng hoảng khí hậu

Theo các nhà nghiên cứu, biến đổi khí hậu gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu đang làm tăng nguy cơ xung đột ở các khu vực khác nhau trên thế giới, giữa các sinh vật như tê giác và voi, khi chúng cố gắng tiếp cận nguồn cung cấp nước đang ngày càng giảm.

Tài nguyên và Môi trường TP. HCM: Tạo mảng xanh, phát triển rừng ngập mặn

Theo Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Toàn Thắng, một trong những nhiệm vụ, giải pháp quan trọng trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu của TP. Hồ Chí Minh đã và sẽ triển khai trong thời gian tới chính là việc bảo vệ đa dạng sinh học, tăng mảng xanh, bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là rừng ngập mặn.

Đồng Tháp: Ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Tràm Chim

Tác động của biến đổi khí hậu cùng với quá trình phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã ảnh hưởng đến đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Tràm Chim. Hướng tới mục tiêu bảo tồn, khai thác bền vững giá trị tài nguyên, tỉnh Đồng Tháp đã quyết liệt triển khai nhiều kế hoạch, giải pháp để ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học tại khu vực này.