Chi trả dịch vụ sinh thái biển: Gõ cửa tiềm năng lớn

Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (HST) biển (PES biển) được xem là cơ chế thúc đẩy việc tạo ra và sử dụng các dịch vụ sinh thái bằng cách kết nối người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ HST. Tuy nhiên khái niệm PES biển đối với Việt Nam còn khá mới, cần có những nghiên cứu để đánh thức những tiềm năng này.

Cẩm Phả (Quảng Ninh) hướng tới trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp

Với lợi thế về đường bờ biển dài, Vịnh Bái Tử Long đẹp, cùng nguồn khoáng nóng quý hiếm, Cẩm Phả đang sở hữu nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, nghỉ dưỡng cao cấp. Đặc biệt với việc sở hữu nguồn nước khoáng nóng tự nhiên, có độ mặn và nhiệt độ cao, tỷ lệ Brom chiếm tới 49% tổng độ khoáng đã giúp nguồn khoáng nóng này trở thành một trong ba địa điểm nước khoáng Brom nổi tiếng nhất trên thế giới.

Khám phá Thiên đường hoang dã châu Phi cùng Kenya Airways

(TITC) - Ngày 05/4/2015, tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Giảng Võ, Hãng hàng không Kenya Airways đã tổ chức buổi giới thiệu Khám phá Thiên đường hoang dã châu Phi cùng Kenya Airways.

Vườn quốc gia – Tiềm năng du lịch lớn của quần đảo Cát Bà Hải Phòng

Vườn Quốc gia Cát Bà được Chính phủ Việt Nam ký quyết định thành lập cách đây gần 30 năm, hiện tổng diện tích 16.196,8ha. Vườn mang nét đặc trưng của cả 3 hệ sinh thái (HST) điển hình của Việt Nam là: HST trên cạn, HST đất ngập nước và HST biển. Đây là các HST có tính đại diện cao về đa dạng sinh thái và nguồn gen quý hiếm, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, gồm cả các loài đặc hữu có giá trị nổi bật toàn cầu…

Khám phá những điều mới lạ tại Trung tâm bảo tồn sinh thái Phú An (Bình Dương)

Được hình thành từ năm 1999 trên ý tưởng khoa học của Tiến sĩ Diệp Thị Mỹ Hạnh, giảng viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh với sự hợp tác giữa 4 đơn vị: vùng Rhône Alpes (Pháp), Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Vườn thiên nhiên Pilat (Pháp) và trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh, Làng tre Phú An bao gồm:

Cộng đồng cùng tham gia bảo vệ và chia sẻ lợi ích rừng từ Vườn Quốc gia Bạch Mã

Đến thời điểm hiện tại, Vườn Quốc gia Bạch Mã đã giao khoán cho 46 cá nhân, 12 xã và 1 đơn vị lực lượng vũ trang nhận bảo vệ 10.000 ha rừng, với tổng kinh phí 2 tỷ đồng; bình quân mỗi hộ nhận khoán bảo vệ rừng có thu nhập từ 2,5-3 triệu đồng.

Tổng kết dự án “Phát triển du lịch sinh thái ở trong và xung quanh khu bảo tồn tại Việt Nam”

(TITC) – Chiều ngày 26/12/2014, tại Hà Nội, Tổng cục Lâm nghiệp phối hợp với Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) đã tổ chức lễ tổng kết thành quả dự án “Phát triển du lịch sinh thái ở trong và xung quanh khu bảo tồn tại Việt Nam” sau 6 năm thực hiện.

Quảng Bình: Phát hiện gà lôi trắng có trong sách đỏ thế giới

Ngày 9-12 Chi cục kiểm lâm Quảng Bình cho biết, chương trình bẫy ảnh của Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Việt đã chụp được ảnh loài gà lôi trắng quý hiếm ở khu vực rừng núi thấp Khe Nước Trong tại huyện Lệ Thủy.

Kỷ niệm 10 năm thành lập khu Dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà

Tối 2/12, tại trung tâm du lịch Cát Bà, Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND huyện Cát Hải, Hải Phòng phối hợp tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm ngày thành lập khu Dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà (2/12/2004 – 2/12/2014).

VQG Pù Mát bàn giao hai con hổ quý hiếm

Sáng 7/12, Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã thuộc Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An tiến hành bàn giao hai con hổ Đông Dương (một con đực, một con cái, thuộc nhóm động vật quý hiếm 1B) cho Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã và Kỹ thuật bảo vệ rừng Hà Nội.