Thừa Thiên Huế sở hữu "kho báu" thiên nhiên để phát triển du lịch xanh

Thừa Thiên Huế có hệ thống cảnh quan thiên nhiên sông, biển, núi, rừng rất kỳ thú và hấp dẫn, có truyền thống văn hoá lâu đời, có Cố đô Huế là nơi gìn giữ một "gia tài" văn hóa tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam và toàn nhân loại. Đây là nền tảng vững chắc để phát triển du lịch xanh.

Quảng Nam phát triển du lịch xanh gắn với trách nhiệm cộng đồng

Với nhu cầu của thị trường, của du khách, cộng đồng làm du lịch ở Quảng Nam đã sớm nhận ra rằng, du lịch xanh là nhu cầu của sự phát triển và cũng phù hợp với lợi thế, tiềm năng của tài nguyên du lịch Quảng Nam.

Quảng Nam: Tour du lịch chuyên đề về rác góp phần phát triển thương hiệu Du lịch xanh

(TITC) - Du lịch xanh luôn mang lại cho du khách những trải nghiệm sâu sắc, tạo sức hút cho điểm đến đồng thời giúp ngành du lịch phát triển bền vững. TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam) đang là một trong những điểm đến đi đầu trong xu hướng du lịch xanh.

Bắc Kạn: HTX Dương Quang đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp sạch

Thời gian qua, HTX Dương Quang (xã Dương Quang, TP. Bắc Kạn) đã tích cực ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất - chế biến nông sản, cho ra đời các sản phẩm sạch, đạt tiêu chuẩn OCOP và VietGap, được thị trường đón nhận.

Cát Bà (Hải Phòng) - mọi thứ trong một ngày

Du khách có thể tham gia chuyến khám phá Cát Bà với lộ trình leo núi xuyên vườn quốc gia, đạp xe, chèo thuyền kayak, tắm biển… hết sức thú vị.

Hà Giang: Phát huy giá trị tài nguyên, bản sắc văn hóa du lịch cộng đồng

Với những thuận lợi về cảnh quan tự nhiên, tính nguyên sơ, bản sắc văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội được bảo tồn, lưu giữ một cách đậm nét của các bản làng đặc trưng khu vực miền núi, từ khoảng những năm 2000, trên địa bàn tỉnh bước đầu hình thành một số điểm du lịch cộng đồng. Trải qua nhiều giai đoạn thực hiện với các định hướng gắn kết theo các bộ tiêu chí khác nhau, các Làng văn hóa du lịch cộng đồng đã thu hút được lượng lớn du khách, góp phần đưa hình ảnh đẹp của du lịch Hà Giang vươn ra thế giới.

Tiềm năng du lịch nông nghiệp ở Mường Thanh (Điện Biên)

Cánh đồng Mường Thanh rộng lớn nhất vùng Tây Bắc, ruộng bậc thang tô vàng vùng cao vào mùa gặt; thung lũng Mường Khoe bạt ngàn cà phê nở hoa trắng muốt, trập trùng đồi chè Tủa Chùa trải xanh non tươi mát... Ðiện Biên có nhiều cảnh đẹp gắn với nông nghiệp, nông thôn. Ðây là tiềm năng mà mảnh đất cực Tây đang sở hữu, có thể khai thác phát triển du lịch góp phần thúc đẩy KT - XH phát triển.

Điện Biên: Chú trọng phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn

Du lịch nông nghiệp, nông thôn, du lịch cộng đồng đã và đang mang lại không chỉ đơn thuần là thu nhập cho người dân, lợi ích kinh tế cho địa phương, mà còn tạo ra những giá trị vô hình khác như định hình nền nông nghiệp xanh, bền vững; giữ gìn bản sắc văn hóa nông thôn...

Phát triển du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn

Du lịch sinh thái có tiềm năng để xây dựng sự bền vững cho các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn, tạo nên nguồn thu cho các khu rừng và công tác bảo tồn đa dạng sinh học, cùng với đó đem lại nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương.

Yên Bái: Văn Chấn hướng tới hoàn thiện hệ sinh thái du lịch xanh

Sau 3 năm thực hiện Chương trình hành động số 19-CTr/HU ngày 12/5/2021 của Huyện ủy thực hiện Nghị quyết số 30-NQ TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX về phát triển ngành dịch vụ tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021-2025, Văn Chấn đã tập trung đầu tư, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy các ngành dịch vụ phát triển, hướng tới hoàn thiện hệ sinh thái du lịch xanh.