Nét đặc trưng văn hóa Chăm

Hiếm có một lễ hội dân gian nào giao thoa giữa hai nền văn hóa của dân tộc Chăm và dân tộc Việt như Lễ hội Tháp Bà Ponagar (còn gọi là Lễ vía Bà) ở tỉnh Khánh Hòa nhằm tưởng nhớ Thánh mẫu Thiên Y Ana, người được dân gian tôn vinh là Mẹ xứ sở của người Chăm. Đây là dịp để người dân trở về với cội nguồn, góp phần bồi đắp những truyền thống văn hóa tốt đẹp cho các thế hệ, gắn kết cộng đồng của các dân tộc Việt Nam trên dải đất miền trung.

Lào Cai: Nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật tại Lễ hội truyền thống đền Bảo Hà

Từ ngày 25/8 đến 1/9, Tuần văn hóa-du lịch và Lễ hội đền Bảo Hà năm 2023 sẽ được tổ chức tại Khu di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Bảo Hà (xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), với chuỗi sự kiện phong phú phục vụ nhân dân và du khách.

Sóc Trăng: Khai thác tiềm năng, thúc đẩy phát triển du lịch theo hướng bền vững

Sóc Trăng là tỉnh có đặc trưng văn hóa đặc sắc giao thoa giữa ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, đồng thời có nhiều lễ hội, công trình kiến trúc độc đáo và những cù lao trù phú với những vườn cây ăn quả cùng hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển. Đây là nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Sơn La

Xác định tầm quan trọng của văn hóa, những năm qua, tỉnh ta đã và đang tập trung thực hiện mục tiêu lấy phát triển văn hóa, xây dựng con người làm yếu tố cốt lõi để phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

Phát triển các sản phẩm văn hóa xuyên biên giới

Phát triển các sản phẩm văn hóa xuyên biên giới không chỉ nhằm gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần quảng bá hiệu quả văn hóa và hình ảnh Việt Nam ra thế giới. Trong đó, trách nhiệm của giới trẻ ngày càng được khẳng định bởi họ là thế hệ có tư duy sáng tạo hiện đại, lại được tiếp thu và có khả năng làm chủ những thành tựu công nghệ mới.

Khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các huyện miền núi Quảng Nam lần thứ XX

Phát biểu tại Lễ khai mạc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu nhấn mạnh: Đây là dịp để các địa phương có cơ hội quảng bá, giới thiệu các điểm đến, sản phẩm du lịch, những món ăn truyền thống, những trò chơi dân gian…, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn các huyện miền núi và của tỉnh.

Bảo tàng TP. HCM 45 năm giữ gìn bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của thành phố

Sáng 10/8, Bảo tàng TP.HCM tổ chức Lễ kỷ niệm 45 năm thành lập (1978 - 2023). Tham dự có Đại tướng Lê Hồng Anh, nguyên Thường trực Ban Bí thư; đồng chí Trương Mỹ Hoa, nguyên Phó Chủ tịch nước; Nguyễn Thị Thanh Thuý, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM…

Kon Tum: Phát triển du lịch gắn với phát huy giá trị văn hóa dân tộc

Theo tổng hợp của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, đến nay trên địa bàn tỉnh có 3 Hợp tác xã (HTX) tham gia tổ chức dịch vụ du lịch, gắn kết với mô hình sản xuất các sản phẩm OCOP, trải nghiệm các hoạt động văn hóa, ẩm thực, hoạt động ngành nghề thủ công truyền thống tại địa phương, với 900 thành viên tham gia (chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số - DTTS).

Những ngôi nhà rông của người Ba Na ở Kông Chro - Gia Lai

Sừng sững giữa núi non hùng vĩ, hơn 100 ngôi nhà rông ở huyện Krông Chro (Gia Lai) có thiết kế độc đáo, tinh xảo được người Ba Na lưu giữ và bảo tồn.

Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

Giữa núi rừng âm vang tiếng cồng, chiêng rộn rã và những câu hát hào sảng của đồng bào Cơ Tu. Trong những bộ trang phục thổ cẩm truyền thống đầy màu sắc, hơn 20 người Cơ Tu, cả già trẻ, gái trai cùng biểu diễn điệu múa truyền thống Tung Tung Da Dá cho du khách trong nước và quốc tế thưởng thức. Đó là hình ảnh quen thuộc tại các mô hình Du lịch cộng đồng thôn Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng).