Cồng chiêng - nét văn hóa độc đáo của người K’Ho Lạch

Không dừng lại ở hình ảnh của những thảm hoa rực rỡ nhiều màu sắc, đồi Mộng Mơ, thành phố Đà Lạt còn nổi tiếng vì hiện đang lưu giữ một trong những nét văn hóa đẹp nhất của đồng bào Tây Nguyên – cồng chiêng, văn hóa âm nhạc của người K’Ho Lạch.

Để bảo vật quốc gia tỏa sáng Bài 2: Lưu giữ những bí mật thiên niên kỷ

Lịch sử mỗi dân tộc, quốc gia luôn trải qua những giai đoạn thăng trầm. Để tìm về quá khứ, những pho sách khô khan là không đủ. Lịch sử trở nên sống động từ những hiện vật còn sót lại qua năm tháng. Hệ thống bảo vật quốc gia chính là những pho sử sống, là những hiện vật lịch sử tiêu biểu nhất cho từng giai đoạn lịch sử quan trọng của dân tộc.

Động lực cho du lịch vùng Tây Bắc

Nhằm tôn vinh, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc, nhiều tỉnh vùng Tây Bắc đã và đang tập trung để văn hóa gắn kết chặt chẽ, thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.

Điện Biên: Bảo tồn, lan tỏa nghệ thuật xòe Thái gắn với phát triển du lịch

Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh Điện Biên vừa tổ chức Lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ truyền dạy văn hóa phi vật thể nghệ thuật xòe Thái tại xã Noong Luống, huyện Điện Biên. Đây là hoạt động triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023.

Hà Nội: Khám phá các giá trị nghệ thuật của di sản tranh Hàng Trống

Tranh Hàng Trống là dòng tranh dân gian thể hiện “gu” thẩm mỹ tinh tế của thị dân Hà Nội xưa. Không chỉ thực hiện công tác bảo tồn, nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ đã khai thác chất liệu tranh Hàng Trống vào sáng tác nghệ thuật. Đó là nội dung triển lãm “Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống” tổ chức tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám .

Hộp kể chuyện di sản văn hóa

Chiều 05/07, Bảo tàng TP. HCM ra mắt dự án thí điểm Hộp kể chuyện. Dự án này nằm trong khuôn khổ dự án FSPI Chia sẻ và gìn giữ di sản Việt Nam, do bộ phận Hợp tác và hoạt động văn hóa của Đại sứ quán Pháp tiến hành dự án thí điểm ở các khu vực khác nhau của Việt Nam.

Độc đáo tri thức dân gian lịch Tre của người Mường Hòa Bình

Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử của người Mường và hội tụ giá trị độc đáo, tri thức dân gian lịch Tre (lịch Đoi/Roi) của người Mường Hòa Bình vừa được vinh danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Dựa vào các phân kỳ thời gian trong một năm và cách tính toán trên cơ sở sự vận động của mặt trăng kết hợp với các sao, người Mường Hòa Bình khám phá ra những quy luật tự nhiên, ứng dụng trong đời sống hằng ngày.

Tổ chức cuộc thi trình diễn "Người giữ màu dân tộc"

Cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023 với chủ đề "Người giữ màu dân tộc" được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 69 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), hướng tới ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Bảo vệ giá trị di sản văn hóa trong phát triển du lịch bền vững

Với nguồn tài nguyên văn hóa và thiên nhiên đồ sộ, phong phú, đặc sắc, đến nay Việt Nam đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh 08 Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới, 15 Di sản văn hóa phi vật thể, 9 Di sản tư liệu, 3 công viên địa chất toàn cầu và 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Phát huy giá trị di tích Ðôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, Thành cổ Quảng Trị

Hai Di tích quốc gia đặc biệt Ðôi bờ Hiền Lương-Bến Hải và Thành cổ Quảng Trị luôn được Chính phủ và tỉnh Quảng Trị dành nhiều sự quan tâm đầu tư ngân sách bảo tồn, tôn tạo nhằm phát huy các giá trị như giáo dục truyền thống cách mạng, phục vụ phát triển du lịch. Ðây là các di tích gắn với địa danh có ý nghĩa lịch sử sâu sắc, là biểu tượng của khí phách Việt Nam, điểm đến của du lịch Vì hòa bình.