Hội thảo “Bảo tồn văn hóa Hà Giang gắn với phát triển du lịch”

Chiều 27/06, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức Hội thảo “Bảo tồn văn hóa Hà Giang gắn với phát triển du lịch”. Đồng chí Nguyễn Khánh Lâm, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy dự và chủ trì hội thảo. Tham dự có lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, các ban xây dựng đảng Tỉnh ủy; các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; lãnh đạo các sở, ngành, tổ chức chính trị - xã hội của tỉnh; đại diện Ban Tuyên giáo, Tuyên huấn các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc; Phòng Văn hóa - Thông tin các huyện, thành phố…

Vẻ đẹp trống đồng trường tồn và lan tỏa

Trống đồng có sức hút và sự lan tỏa mạnh mẽ. Hình ảnh trống đã được “mặc định” là tuyệt tác về mặt mỹ thuật và lưu giữ được cái “hồn cốt” của tổ tiên. Chính vì thế mà sức lan tỏa của trống khá rộng.

Tôn vinh, bảo tồn, lưu giữ và phát triển Nghệ thuật làm gốm của người Chăm

(TITC) - Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp vào ngày 29/11/2022. Sự kiện này không chỉ tôn vinh giá trị nghề truyền thống mà còn khẳng định giá trị văn hóa của cộng đồng, của nỗ lực chung tay góp sức bảo tồn, lưu giữ và phát triển nghệ thuật làm gốm của người Chăm.

Tái thẩm định Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Từ ngày 26 - 30/6, Đoàn chuyên gia của Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu UNESCO tiến hành tái thẩm định Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông, nhằm giúp hệ thống mạng lưới công viên địa chất toàn cầu phát triển bền vững.

Kon Tum tích cực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng

Tại tỉnh Kon Tum với nhiều hình thức và giải pháp, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng đang được thực hiện một cách tích cực ngay trong cuộc sống thường ngày của người dân

Phát triển áo dài như một sản phẩm công nghiệp văn hóa

Áo dài là loại hình trang phục tiêu biểu, là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam. Nhìn với tư cách là sản phẩm của công nghiệp văn hóa, áo dài có nhiều khả năng phát triển xa hơn từ truyền thống.

Về miền di sản Cố đô Huế

Lịch sử vùng đất Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã tạo ra những di sản văn hóa có giá trị nổi bật. Những công trình tại Quần thể Di tích Cố đô Huế vẫn giữ được nét độc đáo riêng có của hàng trăm công trình kiến trúc, nghệ thuật mang giá trị đặc biệt về lịch sử và văn hóa xứ Huế và Việt Nam.

Sáng tạo trong khai thác, xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa

Với bề dày văn hóa lịch sử lâu đời cùng hệ thống các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, trong đó có hàng nghìn di sản đã được xếp hạng, Việt Nam là quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên nhân văn dồi dào để phát triển du lịch văn hóa. Đây vừa là hướng đi để du lịch và văn hóa được khai thác, phát triển hài hòa theo hướng bền vững, vừa là “chìa khóa” để tạo nên tính độc đáo, khác biệt, hấp dẫn cho sản phẩm du lịch.

Bắc Kạn: Ba Bể gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Những năm gần đây, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn tiếp tục quan tâm khai thác tiềm năng du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân.

Độc đáo kinh trên lá buông của đồng bào Khmer Nam Bộ

Những bộ kinh viết trên lá buông có tuổi đời hàng trăm năm của đồng bào Khmer Nam Bộ hiện được lưu giữ nhiều nhất tại các ngôi chùa ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang. Ðây là một trong những di sản văn hóa độc đáo thể hiện sự khéo léo, sáng tạo và tri thức của người Khmer, cần được giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị, nhất là trong lĩnh vực giáo dục và du lịch.