An Giang: Di sản văn hóa Óc Eo-Ba Thê, hướng đến di sản văn hóa của nhân loại

Chiều 4/6, trong chương trình làm việc tại An Giang, đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Trần Thanh Lâm, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm Trưởng đoàn đã có chuyến khảo sát tại Di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Óc Eo-Ba Thê (Huyện Thoại Sơn).

Gìn giữ môi trường di sản Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh

Vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới đã 2 lần được UNESCO công nhận, cũng là một điểm du lịch hút khách bậc nhất của cả nước. Với đặc thù của một vùng biển đảo rộng lớn, khu vực ven bờ và phụ cận là những khu đô thị, dân cư lớn, hoạt động kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ nên vấn đề bảo vệ môi trường di sản luôn là mối quan tâm hàng đầu…

Sóc Trăng: Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Đầu tháng 4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng xây dựng kế hoạch thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2023, với mục tiêu là bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bồi dưỡng, đào tạo cán bộ văn hóa, hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị văn hóa cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số để nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa cho đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng…

Quảng Nam: Tổ chức phiên chợ quê và du lịch cộng đồng Làng cổ Lộc Yên

Phiên chợ quê Lộc Yên - Thạnh Bình (Tiên Phước, Quảng Nam) diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, ẩm thực nhằm bảo tồn, khai thác, phát huy các giá trị tự nhiên và văn hóa vùng đất Tiên Phước cũng như vùng đất Tiên Cảnh trên lĩnh vực du lịch; thu hút sự quan tâm, tham quan, trải nghiệm của du khách đối với sản phẩm du lịch mới của xứ Tiên góp phần xây dựng hệ sinh thái du lịch xanh bền vững, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư trên địa bàn.

Hà Tĩnh: Cây thị cổ thụ hơn 700 năm tuổi được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa công nhận cây thị cổ thụ hơn 700 năm tuổi tại thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) là Cây Di sản Việt Nam.

Thái Nguyên phát triển sản phẩm du lịch văn hóa

Trong những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã có những cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển hài hòa giữa bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với tăng trưởng kinh tế. Các di sản trên địa bàn tỉnh được ghi danh vào danh mục quốc gia, quốc tế đã và đang trở thành yếu tố cốt lõi để phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt.

Kết nối di sản để phát triển du lịch vùng đồng bào Chăm - Ninh Thuận

Ninh Thuận là nơi có đông đồng bào Chăm sinh sống nhất cả nước. Không gian văn hóa Chăm từ lâu đã trở thành sản phẩm du lịch không thể thiếu trong phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận. Các di sản từ đền tháp, lễ hội truyền thống và các làng nghề làm gốm, dệt thổ cẩm của người Chăm nếu được kết nối, khai thác hiệu quả sẽ là sản phẩm du lịch, tạo sinh kế cho người dân.

Ðộc đáo nhạc cụ dân tộc từ chất liệu dừa

Nghệ nhân dân gian (NNDG) Võ Văn Bá (Ba Bá) sinh năm 1942, ngụ xã Nhơn Thạnh, TP. Bến Tre. Cha ông Ba Bá là nhạc công thổi kèn của đoàn hát bội địa phương. Ông từng là nhạc công đờn cò, đờn tranh của Đoàn Văn công Giải phóng tỉnh. Với truyền thống âm nhạc của gia đình đã thấm nhuần trong máu thịt, ông Ba Bá đã chuyên tâm học hỏi và nghiên cứu âm nhạc truyền thống từ thuở nhỏ thông qua kiến thức âm nhạc tài tử của cha truyền dạy và học hỏi qua lớp đàn anh đi trước trong Đoàn Văn công Giải phóng. Ông đã phát triển đam mê sáng tạo ra những nhạc cụ dân tộc bằng chính chất liệu dừa trên quê hương Đồng Khởi.

Hà Nội: Hội thề Trung hiếu trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.

Độc đáo Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ - Thanh Hóa

Sau nhiều lần lỗi hẹn, tháng Năm này chúng tôi có dịp tới thăm Thành nhà Hồ. Có lẽ hiếm điểm du lịch nào không sầm uất các dịch vụ, không lung linh đèn điện, hoa cỏ, công trình hiện đại… mà vẫn thu hút được đông du khách như nơi này. Có đến, nghe và tìm hiểu mới cảm nhận được sức mạnh, sự sáng tạo, tầm nhìn chiến lược quân sự cũng như sự tài tình về trình độ kiến trúc của các bậc tiền nhân đã để lại giá trị vô giá. Chẳng vậy mà nơi đây đã được vinh danh Di sản văn hóa (DSVH) thế giới.