Hà Giang: Mèo Vạc nhân rộng mô hình xếp tường rào đá

Cùng với đẩy mạnh chỉ đạo bảo tồn nhà ở theo kiến trúc truyền thống gắn với phát triển du lịch, thời gian qua huyện Mèo Vạc chú trọng nhân rộng mô hình xếp tường rào đá của dân tộc Mông.

Kon Tum: Kon Rẫy với công tác bảo tồn, xây dựng nhà rông truyền thống

Với nhiều nỗ lực, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, hiện là “điểm sáng” trong công tác bảo tồn nhà rông truyền thống với 100% nhà rông trên địa bàn được làm hoàn toàn bằng nguyên vật liệu tự nhiên.

Bình Định: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số

Khai thác các giá trị văn hóa truyền thống bản địa, các huyện vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bình Định đã và đang nỗ lực phát triển sản phẩm du lịch có thế mạnh đặc trưng của địa phương.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Khai trương Khu trưng bày Nam Bộ xưa

Ngày 21/1, Khu trưng bày Nam Bộ xưa, Thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã khai mạc, đưa vào hoạt động phục vụ người dân và du khách.

Tự hào canh giữ cột cờ Tổ quốc nơi Đất Mũi Cà Mau

Trong điều kiện khắc nghiệt của thời tiết vùng ven biển, nơi “mũi thuyền” của đất nước, gió lộng tứ bề, lá cờ Tổ quốc trên đỉnh cột cờ Hà Nội tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau có thể bị hư hại bất cứ lúc nào. Song dù trời nắng hay mưa dông, ngày hay đêm, mỗi khi phát hiện lá cờ bị bung, rách chỉ hay bạc màu là cán bộ, chiến sĩ tổ công tác của Đồn Biên phòng Đất Mũi, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Cà Mau đều lập tức xử lý. Với người lính mang quân hàm xanh nơi đây, được giao thực hiện nhiệm vụ thượng cờ, hạ cờ và bảo vệ khu vực xung quanh cột cờ là một niềm vinh dự, tự hào to lớn.

Khám phá vẻ đẹp di sản qua lăng kính hội họa

Từ hơn 800 tác phẩm của gần 500 tác giả tham dự Cuộc thi vẽ tranh "Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa", 100 tác phẩm xuất sắc nhất đã được lựa chọn trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, góp phần khắc họa vẻ đẹp lộng lẫy, đa sắc của hệ thống di sản văn hóa dân tộc, đồng thời thắp lên tình yêu, trách nhiệm gìn giữ, lan tỏa giá trị di sản cha ông.

Cần có cơ chế tôn vinh cộng đồng bảo vệ, gìn giữ di sản

Với việc tiếp thu, kế thừa kỹ năng, tri thức dân gian, nhiều cá nhân, cộng đồng thực hành ở các địa phương nước ta đã và đang khẳng định vai trò trung tâm trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Một số cộng đồng đã nỗ lực tự thân duy trì, hồi sinh và đưa các di sản đó đi vào đời sống. Tuy nhiên, chế độ, chính sách vinh danh, đối đãi nhóm đối tượng này chưa thật sự thấu đáo.

Đà Nẵng: Thêm ba hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia

Ngày 19/1, đại diện Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho biết, thêm ba hiện vật vừa được công nhận là bảo vật quốc gia, nâng tổng số bảo vật quốc gia hiện đang trưng bày, lưu giữ tại Bảo tàng này là 9 bảo vật.

Quảng Bình: Giữ gìn và phát huy giá trị di sản

Thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện gặp nhiều thuận lợi, khó khăn và thách thức đan xen, nhưng năm 2023, với sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương cũng như sự hỗ trợ của các tổ chức trong nước, quốc tế, các nhà khoa học, đặc biệt là sự đoàn kết, nỗ lực, quyết tâm cao của tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (BQL VQG PN-KB) nên vị thế và thương hiệu của VQG ngày càng lan tỏa mạnh mẽ...

Kon Tum: Bảo tồn di sản văn hóa

Bảo tồn di sản văn hóa không có nghĩa là “đóng gói” và “cất kỹ”, mà cần được nhìn nhận, triển khai trên góc độ giữ gìn, lan tỏa và phát huy hiệu quả, đem lại lợi ích cho cộng đồng và xã hội.