Bảo tồn văn hóa dân tộc Mường và nền “Văn hóa Hòa Bình”

Hiện nay, nhiều giá trị văn hóa của dân tộc Mường và nền “Văn hóa Hòa Bình” đang bị mai một nghiêm trọng. Trước tình hình trên, tỉnh Hòa Bình đã và đang quyết liệt triển khai nhiều biện pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa một cách hiệu quả.

Nhiều di sản của Sơn La mới được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Vừa qua, trong Hội nghị tổng kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La đã công bố các quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) về danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với một số di sản của các dân tộc tỉnh Sơn La.

Quảng Nam: Bảo tồn văn hóa miền biển gắn với phát triển du lịch

Cùng với hệ thống bãi biển đẹp, những làng chài ven biển Quảng Nam còn lưu giữ rất nhiều bản sắc văn hóa truyền thống lâu đời. Tỉnh Quảng Nam rất chú trọng bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với việc phát huy giá trị tài nguyên văn hóa biển để phát triển du lịch.

Bảo tồn và phát huy giá trị tháp cổ Bình Sơn - Vĩnh Phúc

Tháp cổ Bình Sơn nằm trên địa bàn thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô là kiệt tác kiến trúc nghệ thuật đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Không chỉ có giá trị văn hóa, lịch sử vô giá, quần thể kiến trúc tháp cổ Bình Sơn - chùa Vĩnh Khánh còn là điểm tham quan, chiêm bái hấp dẫn du khách, là biểu tượng cho sự sáng tạo và bàn tay tài hoa của con người Việt Nam.

An Giang: Lấy văn hóa dân tộc làm sản phẩm phát triển du lịch

Sở VHTTDL An Giang và Sở Khoa học Công nghệ An Giang phối hợp với Viện Công nghệ cao Hutech (Trường Đại học Công nghệ TP.HCM), VNPT An Giang vừa tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề “Xây dựng và phát triển mô hình làng văn hóa bốn dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer phục vụ phát triển du lịch tỉnh An Giang - Thực tiễn và Giải pháp”.

Lào Cai: Nâng tầm giá trị văn hóa bản địa để phát triển du lịch

Không chỉ bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa bản địa trong cộng đồng các tộc người, mà còn góp phần tôn vinh các giá trị văn hóa ấy trong đời sống hiện đại, nhất là phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng - đó là mong muốn của đồng bào Tày ở điểm du lịch cộng đồng xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai).

Bình Phước: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc

Thực hiện Nghị quyết số 14-NQ/TU ngày 20/11/2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Bình Phước đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy vừa ban hành hướng dẫn công tác tuyên truyền nghị quyết trên địa bàn tỉnh.

Quảng bá Di sản thế giới của Việt Nam trên tem Tết Giáp Thìn

Chào đón năm mới 2024, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát hành bộ tem “Tết Giáp Thìn” gồm hai mẫu tem và một blốc thể hiện hình ảnh con rồng - con giáp thứ 5 trong 12 con giáp.

Hòa Bình: Xã Chiềng Châu bảo tồn văn hóa Thái gắn với làm du lịch

Trước sự giao thoa của các nền văn hóa khác nhau, đồng bào dân tộc Thái xã Chiềng Châu (Mai Châu, Hòa Bình) đang bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc thông qua giữ gìn những nét văn hóa truyền thống.

Bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề truyền thống

Phát triển kinh tế nông thôn không thể bỏ qua vai trò của các làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống. Thực tế cho thấy, làng nghề đã và đang tạo nhiều cơ hội việc làm, không chỉ cho người trong độ tuổi lao động mà còn cho cả người già, người khuyết tật, trẻ em, giúp tăng thu nhập và rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tại nông thôn. Tuy nhiên, để bảo tồn và phát triển làng nghề, cần có những hướng đi bền vững.