Bên lề Hội nghị của Liên Hợp Quốc rà soát toàn diện giữa kỳ việc thực hiện các mục tiêu trong thập kỷ hành động "Nước vì sự phát triển bền vững" giai đoạn 2018-2022, ngày 22/3 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã có các cuộc gặp với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Hoa Kỳ Debra Haaland, Bộ trưởng Phát triển bền vững và Môi trường Singapore Grace Fu, Bộ trưởng Nước sạch và Vệ sinh Ấn Độ Gajendra Singh Shekhawat.
Nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày thế giới trồng cây (21/03/2023), Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia đã triển khai trồng gần 19.500 cây thuộc 24 loài gỗ quý, phủ xanh hơn 18 ha rừng đặc dụng.
(TITC) - Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) vừa ban hành Báo cáo mới nhất về tiến độ thực hiện đo lường lượng khí thải nhà kính cũng như những thách thức mà ngành du lịch toàn thế giới đang phải đối mặt.
Đến hết năm 2021, Việt Nam có trên 180 khu bảo tồn thiên nhiên (trên đất liền là vùng biển) với tổng diện tích khoảng trên 2.641.521 ha (diện tích khu bảo tồn trên đất liền chiếm trên 93%) với 34 vườn quốc gia; 60 khu dự trữ sinh quyển thiên nhiên; 22 khu bảo tồn loài và sinh vật cảnh; 65 khu bảo vệ cảnh quan. Trong đó, diện tích khu bảo tồn trên đất liền chiếm trên 93%.
Cồn Chim (ấp Cồn Chim, xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) được du khách yêu thích với mô hình du lịch xanh, bền vững. Người dân làm du lịch trên nền tảng nông nghiệp thuận tự nhiên, vừa khai thác văn hóa bản địa vừa gìn giữ môi trường.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao nhất thế giới. Tuy nhiên, trải qua nhiều thập kỷ khai thác lâm sản quá mức, chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch, săn bắt và buôn bán động vật hoang dã trái phép đã khiến diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp, nhiều loài động thực vật bị đe dọa, và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra nhiều mục tiêu quan trọng trên các lĩnh vực, trong đó lĩnh vực kinh tế tập trung phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, năng lượng tái tạo và nông nghiệp giá trị gia tăng cao; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; phát triển tỉnh về hướng Đông.
Ngày 10/2, tỉnh Quảng Bình phối hợp Dự án "Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris" (VN-SIPA) của Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) khánh thành, đưa vào sử dụng 3 công trình thí điểm mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái cho khu vực đô thị tại thành phố Đồng Hới.
Biến đổi khí hậu làm thay đổi hoàn lưu khí quyển toàn cầu, thay đổi lượng mưa và sự bay hơi trên những vùng lớn của thế giới và do đó là cả lượng nước trong sông ngòi có thể được sử dụng ở trong từng vùng.
Cho đến nay, việc dự đoán tác động của khí hậu lên các dòng chảy thường được tính toán dựa trên các mô hình vật lý, ví dụ như các dự đoán của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC).
Tập trung phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội, chú trọng các công trình đa mục tiêu, công trình liên vùng để nâng cao khả năng chống chịu và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu.