Việc quản lý hiệu quả các khu dự trữ sinh quyển thế giới đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững, thông qua việc thúc đẩy các sáng kiến mới để phát triển kinh tế, đồng thời đảm bảo tính bền vững về mặt xã hội, văn hóa và môi trường ở nước ta.
Theo đánh giá của Viện Sinh thái học miền Nam, Khu dự trữ sinh quyển Langbiang (tỉnh Lâm Đồng) là một trong những trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam. Khu vực này có sự đa dạng cao về loài, với nhiều loài quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam, vì vậy bảo tồn đa dạng sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng cần được địa phương đẩy mạnh triển khai.
Việc UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng tỉnh Gia Lai là khu dự trữ sinh quyển thế giới không những chỉ mang ý nghĩa về mặt bảo tồn mà sẽ mở ra triển vọng để địa phương đầu tư phát triển du lịch cùng các mô hình kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh.
Khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng) được đánh giá là khu vực có đa dạng sinh học phong phú bậc nhất Việt Nam. Ngoài vai trò bảo tồn đa dạng tài nguyên thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển này còn có ý nghĩa lớn với an ninh quốc phòng và phát triển du lịch sinh thái...
Bộ Tài nguyên và Môi trường kêu gọi người dân cùng cam kết bảo vệ, sử dụng bền vững các dịch vụ hệ sinh thái, tăng cường quản lý và phát huy chức năng về bảo tồn, hỗ trợ và phát triển của các Khu Dự trữ sinh quyển tại địa phương.
Được ví như “ốc đảo xanh, trong lành”, nơi có hệ sinh thái phong phú, đa dạng, Cần Giờ là Khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên tại Việt Nam.
Với diện tích khoảng 15 km2, Cù Lao Chàm (Quảng Nam) không chỉ là nơi bảo tồn nhiều loài động thực vật quý hiếm, nơi đây còn là di tích văn hóa lịch sử gắn với sự phát triển của thương cảng Hội An. Năm 2009 Cù Lao Chàm chính thức được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới (DTSQTG).
(TITC) - Sáng 14/4, tại xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa từ UNESCO và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia danh lam thắng cảnh vịnh Vĩnh Hy từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có công văn số 464/KH-UBND ban hành kế hoạch tổ chức tuyên truyền về Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng (được UNESCO công nhận vào tháng 9/2021).
Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau có tổng diện tích 371.506ha nằm trên địa bàn các huyện U Minh, Trần Văn Thời, Phú Tân, Năm Căn và Ngọc Hiển.