WWF và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hợp tác bảo vệ cảnh quan rừng Trung Trường Sơn

WWF và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hợp tác bảo vệ cảnh quan rừng Trung Trường Sơn

WWF và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ tập trung giải quyết những vấn đề về biến đổi khí hậu, bảo vệ và phục hồi đa dạng sinh học, đồng thời mang lại lợi ích cho các cộng đồng địa phương tại Trung Trường Sơn - một trong những khu vực có rừng nguyên sinh liền kề lớn nhất châu Á.

Vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế): Phát hiện và đặt tên 24 loài động, thực vật theo địa danh Bạch Mã

Vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế): Phát hiện và đặt tên 24 loài động, thực vật theo địa danh Bạch Mã

Vườn quốc gia Bạch Mã cho biết, từ năm 2003 đến nay, các nhà khoa học đã phát hiện và đặt tên cho 24 loài động, thực vật được tìm thấy trong khu vực Vườn quản lý. Trong số này có 10 loài thực vật và 14 loài động vật.

Thừa Thiên Huế: Tiếp nhận một cá thể tê tê

Thừa Thiên Huế: Tiếp nhận một cá thể tê tê

Thông tin trên được Hạt Kiểm lâm (HKL) TP. Huế xác nhận vào ngày 17/10.

Phát huy giá trị hệ sinh thái tại các Vườn Di sản ASEAN

Phát huy giá trị hệ sinh thái tại các Vườn Di sản ASEAN

Hai Vườn quốc gia của Việt Nam (Bạch Mã và Côn Đảo) đã được các Quan chức về môi trường của ASEAN (ASOEN) thống nhất đề cử trở thành Vườn Di sản (ASEAN Heritage Park). Việt Nam sẽ có tổng số 12 Vườn Di sản ASEAN trong năm tới.

Thừa Thiên Huế: Vườn Quốc gia Bạch Mã mở cửa lại, khách hào hứng đến tham quan

Thừa Thiên Huế: Vườn Quốc gia Bạch Mã mở cửa lại, khách hào hứng đến tham quan

Hơn 1.000 du khách đã trở lại Vườn Quốc gia (VQG) Bạch Mã sau một thời gian dài phải đóng cửa do đường dẫn lên đỉnh ở khu du lịch sinh thái này bị sạt lở, hư hỏng nghiêm trọng.

Thừa Thiên Huế: Cứu hộ nhiều động vật hoang dã

Thừa Thiên Huế: Cứu hộ nhiều động vật hoang dã

Chỉ tính riêng trong những tháng đầu năm, Vườn Quốc gia Bạch Mã (QGBM) tiếp nhận, cứu hộ, chăm sóc và tái thả 12 loài động vật hoang dã (ĐVHD) với 24 cá thể.

Cách bảo vệ môi trường của đồng bào dân tộc Cơ Tu ở Hòa Vang, Đà Nẵng

Cách bảo vệ môi trường của đồng bào dân tộc Cơ Tu ở Hòa Vang, Đà Nẵng

Xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang (TP. Đà Nẵng) là vùng đệm nằm giữa Vườn quốc gia (VQG) Bạch Mã và Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Bà Nà - Núi Chúa, có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam. Nơi đây sở hữu nhiều cánh rừng nguyên sinh đa đạng với những dòng sông, con suối, thác ghềnh hoang sơ, gần như nguyên vẹn chưa bị thương mại hóa… Dựa vào lợi thế tự nhiên sẵn có, đồng bào Cơ Tu ở 3 thôn Tà Lang, Giàn Bí và Phú Túc đang từng bước phát triển loại hình du lịch sinh thái (DLST) gắn với cộng đồng, nhằm bảo vệ sự đa dạng về sinh học, BVMT và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Vườn Quốc gia Bạch Mã: Tăng cường bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiếm

Vườn Quốc gia Bạch Mã: Tăng cường bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiếm

Từ năm 1991, Vườn quốc gia (VQG) Bạch Mã được chính thức thành lập, với tổng diện tích 22.031 ha, nằm trên địa phận hành chính của hai huyện Phú Lộc và Nam Đông của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Năm 2008, VQG Bạch Mã được phê duyệt mở rộng diện tích vùng lõi lên 37.487 ha, với những quy hoạch bảo tồn nghiêm ngặt. Mặc dù được thành lập muộn hơn so với những VQG khác, nhưng VQG Bạch Mã vẫn giữ được nguyên vẹn những thảm thực vật phong phú và những cánh rừng nguyên sinh hùng vĩ. Độ che phủ rừng chiếm trên 90% tổng diện tích VQG.

An toàn cho động vật hoang dã

An toàn cho động vật hoang dã

Hàng trăm cá thể động vật hoang dã (ĐVHD) được giải cứu, nhiều cá thể bị giết hại trong thời gian gần đây, cho thấy nạn săn bắt ĐVHD đang diễn biến phức tạp.

Nhiều cá thể động vật hoang dã được thả về môi trường tự nhiên

Nhiều cá thể động vật hoang dã được thả về môi trường tự nhiên

Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6) với chủ đề “Phục hồi hệ sinh thái”, vừa qua, Vườn quốc gia Bạch Mã (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã phối hợp với Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) tiến hành tái thả 31 cá thể khỉ đuôi dài, 3 cá thể rùa núi viền thuộc nhóm IIB và 1 cá thể kỳ đà vân thuộc nhóm IB, Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp về với môi trường tự nhiên.