“Nâng cao nhận thức là vô cùng quan trọng trong bảo tồn các loài chim hoang dã”

“Nâng cao nhận thức là vô cùng quan trọng trong bảo tồn các loài chim hoang dã”

Có quá trình hơn 20 năm nghiên cứu về các loài chim hoang dã tại Quảng Ninh, TS Lê Mạnh Hùng, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), Chi hội trưởng Chi hội Nghiên cứu và Bảo tồn chim hoang dã Việt Nam (VBCS), vừa qua đã có chuyến khảo sát ở nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh, trong khuôn khổ chương trình khảo sát về đa dạng sinh học của Quảng Ninh. Nhân dịp này, phóng viên Trung tâm Truyền thông tỉnh đã có cuộc trao đổi với ông xung quanh sự biến động của các loài chim ở khu vực Quảng Ninh trong những năm qua.

Nơi những đàn chim trở về

Nơi những đàn chim trở về

Hình ảnh đàn cò trắng, đàn chim hoang dã chao lượn trên mặt biển Hạ Long, trên rừng cây Núi Hứa, hay ở khu rừng ngập mặn Quảng Yên... đem đến góc nhìn khác về một Quảng Ninh xanh, bình yên, bên cạnh sự sôi động, náo nhiệt và hiện đại nổi tiếng lâu nay.

Cần Thơ triển khai giải pháp bảo tồn, phát triển chợ nổi Cái Răng

Cần Thơ triển khai giải pháp bảo tồn, phát triển chợ nổi Cái Răng

Nhằm triển khai hiệu quả các giải pháp bảo tồn và phát triển chợ nổi Cái Răng, UBND TP. Cần Thơ đã ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023.

Cây tràm trên đất Long An

Cây tràm trên đất Long An

Theo Địa chí Long An, là vùng tiếp giáp giữa miền Đông và miền Tây Nam bộ, Long An ngày nay không có những rừng gỗ lớn bạt ngàn như Đồng Nai, Bình Phước và cũng không có loại rừng ngập mặn như Bến Tre.

Cao Bằng: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

Cao Bằng: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

Di sản văn hóa được coi là nguồn tài nguyên vô giá tạo nên sức hút riêng cho du lịch mỗi địa phương. Thời gian qua, tỉnh Cao Bằng tiếp tục thực hiện tốt việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch bền vững.

Vườn Quốc gia U Minh Hạ (Cà Mau) - Nơi bảo tồn động, thực vật quý hiếm

Vườn Quốc gia U Minh Hạ (Cà Mau) - Nơi bảo tồn động, thực vật quý hiếm

Vườn Quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau nằm trên địa giới hành chính 4 xã: Khánh Lâm, Khánh An (huyện U Minh); Trần Hợi, Khánh Bình Tây Bắc (huyện Trần Văn Thời). Vườn có diện tích 8.527,8 ha, với các phân khu như: bảo tồn hệ sinh thái trên đất than bùn, dịch vụ hành chính, phục hồi và sử dụng bền vững hệ sinh thái trên đất ngập nước.

Nam Định: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống

Nam Định: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống

Nằm ở trung tâm phía Nam vùng đồng bằng sông Hồng, Nam Định là tỉnh có bề dày truyền thống văn hiến, lịch sử hào hùng; là nơi hội tụ, bảo lưu nhiều giá trị văn hóa với hơn 1.300 di tích, danh thắng.

Bảo tồn, phát triển bền vững các khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn, phát triển bền vững các khu dự trữ sinh quyển

Là các khu vực có giá trị đặc biệt về thiên nhiên và đa dạng sinh học, 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn, phát triển các hệ sinh thái, gìn giữ môi trường sống, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bảo tồn các giá trị văn hóa để phát triển du lịch

Bảo tồn các giá trị văn hóa để phát triển du lịch

Phát triển du lịch gắn chặt với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc chính là lấy văn hóa làm nền tảng để phát triển du lịch. Với tầm nhìn chiến lược và được định hướng dài hạn, Hà Nội - nơi hội tụ nghìn năm văn hiến là nguồn lực vô tận hứa hẹn phát triển ngành Du lịch mang đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam.

Phú Yên: Quy định về quản lý, bảo vệ, bảo tồn rạn san hô Hòn Yến

Phú Yên: Quy định về quản lý, bảo vệ, bảo tồn rạn san hô Hòn Yến

UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành quy định về quản lý, bảo vệ, bảo tồn rạn san hô Hòn Yến, xã An Hòa Hải, huyện Tuy An. Theo đó, phạm vi của vùng quản lý, bảo vệ, bảo tồn rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan là khu vực xung quanh Hòn Yến và vùng phụ cận, được phân thành 5 vùng chức năng gồm: vùng lõi, các vùng đệm và vùng khai thác hợp lý.