Bảo tồn văn hóa bằng du lịch di sản và cộng đồng

Bảo tồn văn hóa bằng du lịch di sản và cộng đồng

Tận dụng nguồn lực di sản cho phát triển du lịch. Đó là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam, để vừa tăng thu ngân sách vừa bồi dưỡng nguồn lực văn hóa. Hoạt động này vừa mang lại nguồn thu, đóng góp trực tiếp vào phát triển cộng đồng, vừa góp phần bảo tồn di sản, để di sản được sống với giá trị của nó trong bối cảnh đương đại.

Quảng bá, bảo tồn di sản quần thể danh thắng Tràng An

Quảng bá, bảo tồn di sản quần thể danh thắng Tràng An

Ngày 25/6/2014, Quần thể danh thắng Tràng An được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, di sản hỗn hợp đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Việc Tràng An được UNESCO vinh danh đã mang lại cho du lịch Ninh Bình một cơ hội và một diện mạo mới. Sau khi được UNESCO công nhận Quần thể Danh thắng Tràng An là di sản “kép” đầu tiên của Việt Nam, cùng với sự nỗ lực của các cấp chính quyền và người dân địa phương đã đưa Tràng An trở thành điểm đến hấp dẫn, là địa chỉ “đỏ” trên bản đồ du lịch thế giới.

Phú Yên: Phát huy các giá trị của "Miền di sản Tuy An"

Phú Yên: Phát huy các giá trị của "Miền di sản Tuy An"

Ngày 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Tuy An và Trường đại học Phú Yên tổ chức hội thảo khoa học "Tuy An - Miền di sản". Đây là hoạt động chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11 và xúc tiến, phát triển du lịch tỉnh Phú Yên.

Cho một Đà Lạt phát triển hài hòa, giàu bản sắc văn hóa. Kỳ 3 (tiếp theo và hết): Phải bảo tồn hệ thống di sản

Cho một Đà Lạt phát triển hài hòa, giàu bản sắc văn hóa. Kỳ 3 (tiếp theo và hết): Phải bảo tồn hệ thống di sản

Kết thúc bài viết kỳ trước, chúng tôi đã nêu vấn đề việc mở rộng không gian phát triển cho TP. Đà Lạt trong tầm nhìn khai phóng đến tương lai 3 thập niên tới là một chiến lược vô cùng cần thiết và là yếu tố vô cùng quan trọng cho tương lai xa hơn. Tuy nhiên, đô thị hiện hữu với những giá trị của hệ thống di sản, những bản sắc văn hóa - một trong những cốt lõi làm nên thương hiệu Đà Lạt, đang cần chúng ta bảo tồn và phát huy một cách có trách nhiệm.

Bảo tồn, phát huy di sản Cố đô Huế góp phần phát triển kinh tế của địa phương

Bảo tồn, phát huy di sản Cố đô Huế góp phần phát triển kinh tế của địa phương

Ủng hộ đề xuất thành lập Quỹ bảo tồn di sản Huế, các đại biểu Quốc hội Đoàn Thị Lê An (Cao Bằng) và Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho rằng đây sẽ là một trong những nguồn kinh phí quan trọng để bảo tồn, trùng tu di tích Cố đô Huế trong điều kiện ngân sách địa phương còn khó khăn.

Phát triển công nghiệp văn hóa để bảo tồn di sản Thăng Long

Phát triển công nghiệp văn hóa để bảo tồn di sản Thăng Long

Hà Nội đang hoàn thiện Nghị quyết chuyên đề phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô, tiến tới mục tiêu góp phần bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long và phát triển con người Hà Nội thanh lịch, văn minh.

Các địa phương đẩy mạnh bảo tồn, phát huy giá trị di sản phục vụ du lịch

Các địa phương đẩy mạnh bảo tồn, phát huy giá trị di sản phục vụ du lịch

Thời gian qua, công tác bảo tồn các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể luôn được các địa phương quan tâm, đầu tư, bước đầu đã phát huy được giá trị di sản, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo.

Đau đáu bảo tồn di sản làng cổ

Đau đáu bảo tồn di sản làng cổ

Để lưu giữ những nét đẹp của làng cổ truyền thống, Viện Bảo tồn di tích vừa ra mắt ấn phẩm “Kiến trúc làng cổ Việt Nam qua tư liệu Viện Bảo tồn di tích – tập 1”, giới thiệu kho tàng di sản làng cổ, trong đó có Thủ đô Hà Nội.

Khắc phục tồn tại, hạn chế trong bảo tồn di sản

Khắc phục tồn tại, hạn chế trong bảo tồn di sản

“Trùng tu bằng… xây mới”, “bê tông hóa di tích”, “cải lão hoàn đồng di sản”… là “điều tiếng” gắn liền với việc bảo tồn không ít di tích trong thời gian qua. Điều này cho thấy công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản cần có thêm giải pháp căn cơ, chủ động hơn để khắc phục những tồn tại, hạn chế, bảo đảm nguyên vẹn giá trị di sản.

Cần kiểm soát chặt hoạt động khôi phục, tôn tạo di tích

Cần kiểm soát chặt hoạt động khôi phục, tôn tạo di tích

Đối với các di tích lịch sử, việc bảo tồn, bảo quản nguyên trạng là ưu tiên số một do di tích là chứng nhân lịch sử, chứa đựng những dữ liệu lịch sử, không bao giờ lặp lại và có thể là duy nhất.