Tỉnh Bình Thuận xác định công tác bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học biển là một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian tới, địa phương này đồng loạt triển khai các giải pháp nhằm duy trì tính toàn vẹn của hệ sinh thái khu vực biển.
Bên lề hội nghị chuyên đề Đại hội Đồng EATOF lần thứ 17 vừa diễn ra cuối tháng 10/2022 tại TP Hạ Long, phóng viên Trung tâm Truyền thông Quảng Ninh đã có cuộc phỏng vấn bà Susan Santos de Cardinas, đại diện và đối tác Đông Nam Á, tổ chức Green Destination (Điểm đến xanh) về tương lai của du lịch hậu đại dịch Covid-19 và phát triển du lịch xanh tại Quảng Ninh.
Với định hướng đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, sự nỗ lực của các cấp chính quyền, sự chung tay hành động của người dân và sự hỗ trợ tích cực từ các tổ chức quốc tế, thời gian qua, Việt Nam đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp để vừa bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế biển với bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường biển và chủ quyền biển, hải đảo.
Cùng nhìn lại những thành tựu phát triển kinh tế biển xanh để thêm tin tưởng vào những quyết sách kinh tế biển tiếp tục được đi vào cuộc sống và người dân ven biển không còn bấp bênh theo cột buồm.
(TITC) – Ngày 01/11/2021 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện một số giải pháp cấp bách nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam. Trong đó yêu cầu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tăng cường tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học biển, di sản văn hóa đến khách du lịch, các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch.