Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được khai thác dựa trên các giá trị văn hóa bản địa. Đối với Thái Nguyên, tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa đa dạng của cộng đồng các dân tộc, văn hóa ẩm thực phong phú là cơ sở để tỉnh phát triển mạnh loại hình du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, để loại hình du lịch này phát triển bền vững, thì ngoài giải pháp của các ngành chức năng, còn cần tới sự hưởng ứng tham gia từ chính chủ thể của cộng đồng đó.
(TITC) – Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) gần đây đã đưa ra một báo cáo mới nhằm xác định thực trạng của du lịch nông thôn ở các quốc gia thành viên và xác định những thách thức và cơ hội chủ yếu của du lịch như là động lực để phát triển khu vực nông thôn nhìn từ góc độ chính sách.
Là các khu vực có giá trị đặc biệt về thiên nhiên và đa dạng sinh học, 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn, phát triển các hệ sinh thái, gìn giữ môi trường sống, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ngày 24/3/2023, Hội nghị về Nước năm 2023 của Liên hợp quốc đã khép lại với việc thông qua Chương trình nghị sự về nước.
Vận hành hiệu quả hệ thống các khu bảo tồn biển không chỉ nhằm bảo toàn tính bền vững của các vùng biển mà còn là nền tảng quan trọng để phát triển kinh tế biển xanh.
Chiến dịch cho ngày nước thế giới 2023 “Be the change” với mục đích khuyến khích mọi người tham gia hành động trong cuộc sống của mỗi người để thay đổi cách sử dụng, tiêu thụ, và quản lý nguồn nước.
Bên cạnh những giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất tại các làng nghề, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Nam Định còn chú trọng tới công tác bảo vệ môi trường làng nghề, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 26/9/2022 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh "Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh nguồn nước giai đoạn 2022-2030" đã tạo động lực mạnh mẽ để toàn tỉnh tiếp nối kết quả đạt được, có quan điểm tổng thể thực hiện công tác xây dựng và bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh nguồn nước.
Kiên trì với mục tiêu phát triển bền vững, Quảng Ninh luôn đặt vấn đề bảo vệ môi trường ở vị trí trung tâm của các quyết định phát triển. Năm 2022 ghi dấu ấn sự trở lại đầy sôi động của các hoạt động KT-XH sau khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát, đồng thời cũng ghi nhận rất nhiều nỗ lực của công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.
Cùng với nỗ lực đầu tư đa dạng các loại hình du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, xây dựng hình ảnh điểm đến… thì việc đẩy mạnh hợp tác, liên kết du lịch là một trong những giải pháp hướng tới phát triển bền vững.