Vĩnh Long nỗ lực xây dựng sản phẩm du lịch khác biệt

Vĩnh Long nỗ lực xây dựng sản phẩm du lịch khác biệt

Sau 2 năm gần như đóng băng hoàn toàn bởi dịch COVID-19, đến nay ngành du lịch Vĩnh Long đã có những khởi sắc. Những nỗ lực phục hồi các hoạt động xúc tiến, quảng bá, làm mới sản phẩm đã mang lại những tín hiệu lạc quan cho ngành du lịch, góp phần quan trọng trong phục hồi kinh tế của tỉnh Vĩnh Long.

Quảng Ninh: Tạo sản phẩm du lịch gắn với sản xuất nông nghiệp

Quảng Ninh: Tạo sản phẩm du lịch gắn với sản xuất nông nghiệp

Với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, những thành quả từ xây dựng nông thôn mới đã trở thành điểm tựa vững chắc để Quảng Ninh phát triển du lịch gắn với nông nghiệp. Qua đó, tạo ra những sản phẩm mới, đa dạng phục vụ nhu cầu của du khách bên cạnh các loại hình du lịch thế mạnh của tỉnh như biển đảo, văn hóa, tâm linh, sinh thái đồng thời góp phần quan trọng nâng cao đời sống cho nông dân, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững.

Xây dựng chuỗi sản phẩm du lịch hấp dẫn ở Tân Lập - Hà Giang

Xây dựng chuỗi sản phẩm du lịch hấp dẫn ở Tân Lập - Hà Giang

Tân Lập là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, trong sự gian khó ấy, cấp ủy, chính quyền địa phương đã tìm thấy “viên ngọc quý”, được kỳ vọng tạo đà thúc đẩy phát triển KT-XH ở Tân Lập. Đó là phát triển du lịch với thương hiệu Tân Lập Xanh trên cơ sở bảo tồn và xây dựng Làng Văn hóa du lịch tiêu biểu dân tộc Pà Thẻn, thôn Minh Thượng.

Kiên Giang: Hà Tiên liên kết, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù

Kiên Giang: Hà Tiên liên kết, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù

Sản phẩm du lịch TP. Hà Tiên (Kiên Giang) ngày càng được đầu tư phát triển đa dạng, chất lượng dịch vụ du lịch được củng cố và nâng cao, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của du khách. Từ đó du khách đến Hà Tiên tăng; doanh thu du lịch, dịch vụ du lịch tăng trưởng mạnh, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố.

Bắc Ninh: Quan họ đưa chân du khách về với đền Đô

Bắc Ninh: Quan họ đưa chân du khách về với đền Đô

Hát quan họ để giữ chân du khách ở lâu hơn cùng với di tích và giúp lan tỏa những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương và truyền thống dân tộc là hoạt động tích cực và hấp dẫn. Chính những người con của vùng đất ấy, bằng tình yêu và niềm say mê của mình tạo ra một sản phẩm du lịch độc đáo và hiếm có.

Kon Tum: Người "thổi hồn quê" cho những sản phẩm du lịch

Kon Tum: Người "thổi hồn quê" cho những sản phẩm du lịch

Yêu mến những giá trị văn hóa truyền thống của địa phương, họa sĩ Kiều Đăng - Công ty Du lịch Làng Hồ Tourist đã xây dựng nhiều sản phẩm du lịch độc đáo. Ngoài giá trị kinh tế, các sản phẩm góp phần quảng bá nét đẹp, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

Lào Cai: Người Tày làm du lịch

Lào Cai: Người Tày làm du lịch

Những năm gần đây, nhiều bản làng của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao Lào Cai đã biết khai thác thế mạnh văn hóa bản địa để phát triển kinh tế bằng dịch vụ, du lịch.

Đắk Lắk: Gắn kết âm nhạc và du lịch

Đắk Lắk: Gắn kết âm nhạc và du lịch

Tiềm năng phong phú và nét đặc sắc của âm nhạc Tây Nguyên là nguồn tài nguyên quý giá để xây dựng sản phẩm du lịch, tạo nên sự độc đáo cho sản phẩm du lịch nơi đây.

Điện Biên: Phát triển du lịch trải nghiệm để “hút” khách

Điện Biên: Phát triển du lịch trải nghiệm để “hút” khách

Cùng với hệ thống quần thể di tích lịch sử Chiến trường Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên còn là nơi sinh sống tập trung của 19 dân tộc anh em, với những nét văn hóa riêng biệt. Tận dụng những nét văn hóa riêng có ấy để phát triển thành sản phẩm du lịch trải nghiệm đã và đang được coi là nhân tố tích cực tạo nên sự hấp dẫn đối với khách du lịch khi đến với Điện Biên.

Bình Định: Vĩnh Thạnh nỗ lực khai thác tài nguyên du lịch

Bình Định: Vĩnh Thạnh nỗ lực khai thác tài nguyên du lịch

Huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, cả di tích văn hóa lịch sử và danh lam thắng cảnh. Hiện nay, huyện đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm thu hút đầu tư, xây dựng thành các sản phẩm du lịch, thu hút du khách…