Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
Từ ngày 1 đến 31/8, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), chương trình hoạt động với chủ đề “Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống” diễn ra với sự tham gia của 100 đồng bào của 15 dân tộc đang hoạt động hằng ngày của các nhóm cộng đồng dân tộc.
Lễ hội mừng lúa mới là một nghi lễ quan trọng trong đời sống của đồng bào Vân Kiều sinh sống trên địa bàn huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Bởi từ ngàn đời nay, cây lúa luôn gắn kết với mỗi cuộc đời người dân tộc Vân Kiều từ khi lọt lòng cho đến lúc trở về nằm yên phận trong những ngôi nhà mồ nơi khu “rừng ma” của bản. Chính vì thế, lễ hội cúng mừng lúa mới là dịp để người dân tộc Vân Kiều báo cáo và gửi sự cầu mong của mình với các đấng thần linh đã cho họ những vụ mùa bội thu để đời sống của bản làng được đủ đầy.
Vừa qua, UBND tỉnh Hà Giang long trọng tổ chức khai mạc Festival Khèn Mông và Lễ hội ẩm thực 3 miền Bắc - Trung - Nam năm 2023. Đây là sự kiện đặc sắc nhằm tôn vinh những giá trị bản sắc văn hóa nghệ thuật truyền thống của đồng bào các dân tộc và quy tụ tinh hoa văn hóa ẩm thực trong nước và quốc tế lần đầu tiên được tổ chức tại tỉnh Hà Giang. Tiếp nối thành công này, tỉnh Hà Giang đã và đang xây dựng những chiến lược dài hơi, thúc đẩy phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy di sản và bản sắc văn hóa của các dân tộc trên vùng cao nguyên đá.
Những năm gần đây, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn tiếp tục quan tâm khai thác tiềm năng du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân.
Thành phố Kon Tum có trên 36% dân số là người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thời gian qua, công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS luôn được các cấp, các ngành và người dân trên địa bàn quan tâm thực hiện.
Cùng với những danh lam, thắng cảnh thiên nhiên ban tặng, với 2 dân tộc chính là Mông và Thái, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái còn nhiều nét văn hóa đặc trưng, riêng có, được hình thành từ lâu đời với những giá trị văn hóa truyền thống về lễ hội, phong tục, tập quán, trang phục, nghề truyền thống, văn nghệ, ẩm thực, nhà ở...
Ban tổ chức Lễ hội văn hóa truyền thống và Hội voi Buôn Đôn năm 2023 vừa phát động cuộc thi ảnh đẹp về Hội voi và Lễ hội Văn hóa truyền thống các dân tộc huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk (gọi tắt là cuộc thi).
Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều, Pa Kô luôn được quan tâm và đạt được những kết quả tích cực. Theo đó, một số giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc đang được định hướng xây dựng thành sản phẩm du lịch, góp phần thúc đẩy du lịch phát triển nhanh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Đồng bào dân tộc Tày ở Văn Bàn có một nền văn hóa rất phong phú và đậm đà bản sắc, phản ánh nhiều lĩnh vực của đời sống. Họ không chỉ tích cực phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu mà còn không ngừng giữ gìn, phát huy những giá trị văn hoá dân tộc thông qua nhiều hình thức.