Chuyển đến nội dung
Thứ 2, ngày 19/05/2025
|
English
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • /
  • Tin tức, sự kiện
  • /
  • 10 phương án “khủng” đối phó với Trái Đất ấm lên

10 phương án “khủng” đối phó với Trái Đất ấm lên

Cập nhật: 06/10/2010

Để ứng phó với sự ấm lên toàn cầu, các nhà khoa học đã nghĩ ra nhiều phương pháp, dưới đây là 10 phương án được cho là "khủng" nhất.

Thiết kế kính râm cho Trái Đất

Một số nhà khoa học kiến nghị có thể thiết kế kính râm cho Trái Đất bằng cách rắc các hạt tán xạ ánh sáng xung quanh xích đạo để giảm thiểu sự bức xạ của Mặt Trời đối với Trái Đất, triệt tiêu nhiệt lượng gây hiệu ứng nhà kính.Đưa lượng lớn nguyên tố sắt xuống biểnNguyên tố sắt có thể kích thích sự sinh trưởng của sinh vật phù du, vì thế một số nhà khoa học kiến nghị có thể đổ xuống biển lượng lớn nguyên tố sắt để kích thích sự sinh trưởng của sinh vật phù du nhằm hấp thụ carbon dioxide dư thừa, sau khi sinh vật phù du chết chúng sẽ chìm xuống đáy biển và lượng carbon dioxide cũng sẽ chìm xuống đáy biển.

Kéo dài hành trình bay, giảm tốc độ bay

Một số nhà khoa học kiến nghị giảm tốc độ bay của máy bay để không làm sản sinh các đám mây bay.

Tốc độ bay giảm đồng nghĩa với việc hành trình bay kéo dài, tuy nhiên các nhà khoa học cho rằng việc giảm thiểu hiệu ứng sản sinh các đám mây bay có thể giúp hạ thấp hao tổn nhiên liệu.

Trồng tảo trên mặt biển

Việc nuôi trồng tảo biển có tác dụng hấp thụ carbon dioxide trong không khí, sau đó lượng carbon dioxide này sẽ chìm xuống đáy sau khi tảo biển không còn tồn tại.

Trồng cây giả

Các nhà khoa học kiến nghị trồng khoảng 100.000 cây giả để hấp thụ carbon dioxide. Những cây giả này có thể hấp thụ và tích trữ carbon dioxide thông qua thiết bị lọc.

Phun chất aerosol vào trong không khí

Một số chất aerosol có hiệu quả giúp hạ nhiệt trong tầng khí quyển. Những phẩn tử nhỏ bé trong chất aerosol có thể ngăn chặn sự bức xạ một phần ánh sáng và phản xạ vào không gian, qua đó giúp ứng phó với sự ấm lên toàn cầu.

Giữ côn trùng trong nhà bếp

Bạn có thể giữ lại trong nhà bếp một số lượng côn trùng nhất định, bởi những con côn trùng này sẽ ăn các thức ăn thừa như bánh mì và hoa quả, sau đó biến thành phân bón sử dụng cho cây cối trong vườn hoặc trồng trong nhà.

Chôn carbon dioxide xuống đất

Một số nhà khoa học kiến nghị gom carbon dioxide lại và chôn xuống đất. Tuy nhiên, phương án này giá thành cao, hơn nữa tiềm ẩn nguy hiểm từ sự rò rỉ khí dưới đất.

Sống trong căn nhà được xây bằng vật liệu làm từ rác thải

Các nhà khoa học đã tạo ra được vật liệu kiến trúc từ rác thải. Chúng ta có thể lợi dụng những vật liệu này để xây nhà và đảm bảo tiết kiệm năng lượng hơn nhiều so với sử dụng vật liệu kim loại và gạch đá.

Cấm sử dụng túi nhựa và bóng đèn sợt đốt

Để ứng phó với sự ô nhiễm và giảm thiểu chất thải gây hiệu ứng nhà kính, chúng ta có thể sử dụng các túi giấy thân thiện với môi trường, sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm năng lượng thay cho bóng đèn sợi đốt./.

Ngọc Thúy

TTXVN
Từ khóa:

Tin liên quan

Bộ VHTTDL hưởng ứng Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5

(TITC) – Ngày 14/5, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành văn bản số 2134/BVHTTDL-PC về việc tăng cường thực thi hiệu quả Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL), triển khai Chiến lược quốc gia về PCTHTL và Nghị quyết số 173/2024/QH15 của

Để tín chỉ carbon làm tài sản bảo đảm

Thị trường tín chỉ carbon đang được kỳ vọng trở thành một trong những công cụ quan trọng giúp Việt Nam hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Không những thế, thị trường carbon còn giúp doanh nghiệp chuyển đổi xanh. Rừng ngập mặn

Du lịch Đà Nẵng vào mùa cao điểm: Điểm đến văn minh, thân thiện

Điện Biên: Phê duyệt đề cương thành lập Vườn Quốc gia Mường Nhé

Cô Tô phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường

Xem tiếp

Tin nổi bật

Bộ VHTTDL hưởng ứng Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5

Để tín chỉ carbon làm tài sản bảo đảm

Sóc Trăng tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2025

Bắc Kạn: Tập huấn bảo vệ môi trường trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch

Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Chìa khóa phát triển đại dương bền vững

Xem nhiều nhất

Bình Định: Triển khai các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học
Enchanting journey to Binh Chau Beach
Kiên Giang: Bảo tồn động vật hoang dã ở Vườn quốc gia U Minh Thượng
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng lớn đối với Việt Nam
Bình Định: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
No posts found

Cơ quan chủ quản: CỤC DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM

Đơn vị thực hiện: TRUNG TÂM THÔNG TIN DU LỊCH

Địa chỉ: Số 33, ngõ 294/2 đường Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Chịu trách nhiệm nội dung: Trung tâm Thông tin du lịch

Giấy phép số: 78/GP-TTĐT cấp ngày 29 tháng 5 năm 2020

Lượt truy cập:

79037900

DANH MỤC CHÍNH

  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
nentangso
ic-dulichvn-org
ic-vietnam-travel
ic-moitruogndulich-vn
© TITC