Chuyển đến nội dung
Thứ 6, ngày 23/05/2025
|
English
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • /
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • /
  • Quản lý rừng bền vững ở tiểu vùng sông Mekong

Quản lý rừng bền vững ở tiểu vùng sông Mekong

Cập nhật: 28/10/2008

Các nhà khoa học Việt Nam và các nước Nepal, Lào, Campuchia, Australia, cùng đại diện các tổ chức Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới đã cùng chia sẻ kinh nghiệm về quản lý rừng bền vững tại các nước thuộc Tiểu vùng sông Mekong tại một hội thảo tổ chức ngày 27/10/2008 ở Hà Nội.

Hội thảo "Quản lý rừng bền vững ở các nước tiểu vùng sông Mekong" đã tập trung thảo luận về các vấn đề như tác động của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam nói riêng và khu vực tiểu vùng sông Mekong nói chung, giảm thiểu phát thải khí nhà kính gây ra bởi sự mất rừng và thoái hoá rừng tại Đông Nam Á, vai trò xã hội dân sự và quyền của người dân, cơ quan truyền thông cùng các tổ chức phi chính phủ trong đối phó với tình trạng mất rừng và thoái hoá rừng.Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hứa Đức Nhị nhấn mạnh Việt Nam đã sớm nhận thức về tác hại của phát thải khí nhà kính gây ra do mất rừng, thoái hoá rừng và đã xây dựng những chiến lược kế hoạch quốc gia nhằm giảm thiểu tình trạng này, cũng như giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.Kể từ khi ký kết Kế hoạch hành động Bali cùng với các quốc gia và vùng lãnh thổ là thành viên của Liên hợp quốc vào tháng 12 năm 2007, Việt Nam đã nỗ lực rất lớn để xây dựng các chiến lược quốc gia nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.Đại diện Ngân hàng Thế giới đã đóng góp một số ý kiến nhằm quản lý rừng bền vững và giảm tác động của biến đổi khí hậu tại khu vực như xác định mức phát thải do suy thoái rừng, tăng cường đầu tư nâng cao năng lực quản lý, phục hồi diện tích rừng bị suy thoái.Theo Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng khu vực châu Á-Thái Bình Dương (Recoftc), các nước cần điều tra rừng một cách minh bạch, từ đó lập quy hoạch sử dụng đất để nhận biết được tầm quan trọng của rừng đối với sự thích ứng và giảm tác động biến đổi khí hậu.

TTXVN
Từ khóa:

Tin liên quan

Bình Định phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững

Những năm qua, Bình Định đã triển khai hàng loạt biện pháp bảo vệ môi trường biển, từ mô hình thu gom rác thải nhựa trên tàu cá, tăng cường quản lý khai thác thủy sản đến cải thiện hệ sinh thái ven biển.

Vì lợi ích chung, Quảng Nam quán triệt giảm nhẹ phát thải khí nhà kính

Để hiện thực mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net-Zero) vào năm 2050, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức hội nghị triển khai các quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trên

Quảng Nam: Tiềm năng du lịch Cẩm An chờ đánh thức

Xây dựng Phú Quốc thành trung tâm du lịch sinh thái tầm cỡ quốc gia và quốc tế

Đồ nhựa dùng một lần – mối quan ngại đối với môi trường biển

Xem tiếp

Tin nổi bật

Bảo tồn Biển Hồ – Giữ gìn viên ngọc bích của cao nguyên

Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6) và Tháng hành động vì môi trường năm 2025

Lào Cai chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững

Côn Đảo nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch bền vững

Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 2025 – Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững

Xem nhiều nhất

Bình Định: Triển khai các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học
Enchanting journey to Binh Chau Beach
Kiên Giang: Bảo tồn động vật hoang dã ở Vườn quốc gia U Minh Thượng
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng lớn đối với Việt Nam
Bình Định: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
No posts found

Cơ quan chủ quản: CỤC DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM

Đơn vị thực hiện: TRUNG TÂM THÔNG TIN DU LỊCH

Địa chỉ: Số 33, ngõ 294/2 đường Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Chịu trách nhiệm nội dung: Trung tâm Thông tin du lịch

Giấy phép số: 78/GP-TTĐT cấp ngày 29 tháng 5 năm 2020

Lượt truy cập:

79039122

DANH MỤC CHÍNH

  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
nentangso
ic-dulichvn-org
ic-vietnam-travel
ic-moitruogndulich-vn
© TITC