Chuyển đến nội dung
Thứ 7, ngày 17/05/2025
|
English
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • /
  • Tin tức, sự kiện
  • /
  • Dự báo ô nhiễm vùng biển vịnh Chân Mây – Lăng Cô

Dự báo ô nhiễm vùng biển vịnh Chân Mây – Lăng Cô

Cập nhật: 10/01/2012

“Nghiên cứu và dự báo ô nhiễm gây tổn thương môi trường nước và trầm tích vùng biển vịnh Chân Mây – Lăng Cô, Thừa Thiên – Huế” do nhóm tác giả TS Nguyễn Đức Toàn, Bùi Quang Hạt, Lý Việt Hùng thuộc Trung tâm tư vấn và công nghệ môi trường thực hiện vừa được công bố trên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường tháng 12/2011, nằm trong Dự án “Điều tra, nghiên cứu, đánh giá và dự báo ô nhiễm gây tổn thương môi trường nước và trầm tích đáy biển các vùng biển Việt Nam”.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nguyên tố kim loại nặng trong nước biển tập trung chủ yếu ở khu vực đầm Lập An và phân bố một phần ở vịnh Chân Mây; nồng độ dầu tại vùng biển vịnh Lăng Cô – Chân Mây dao động trong khoảng 0,02 – 0,12mg/l, vượt giới hạn cho phép đối với bãi tắm và nuôi trồng thủy sản, đặc biệt một số khu vực có nồng độ dầu từ 0,08-0,12mg/l, phân bố ở cửa đầm Lập An với độ sâu từ 0-2m.

Cũng theo khảo sát, các nguyên tố kim loại nặng như chì, kẽm, đồng, mangan hàm lượng cao xuất hiện và có nguy cơ gây ô nhiễm tại một vài khu vực như phía đông bắc mũi Chân Mây Tây (độ sâu 12-14m), phía Bắc và Tây Nam mũi Chân Mây Đông (8-11m và 17 – 21m), phía Đông núi Giòn (15 – 19m), đầm Lập An.

Qua sự phân bố của các nhân tố ô nhiễm dễ có thể nhận thấy các khu vực này thường diễn ra các hoạt động nhân sinh mạnh mẽ như hoạt động của tàu thuyền, các dịch vụ nghề biển, đánh bắt thủy hải sản…, các quá trình dùng chất hóa học tẩy rửa tàu thuyển, sử dụng xăng dầu cùng nhiều hoạt động khác đã có tác động không nhỏ tới môi trường khu vực này.

Dự báo, trong những năm tới, các hoạt động phát triển kinh tế như khai thác tài nguyên, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, du lịch tiếp tục tăng nhanh, điều kiện tự nhiên vùng biển cũng có độ mở và biên độ thủy triều lớn khiến khả năng đối lưu, trao đổi nước với vùng biển tốt hơn, do đó dễ làm tăng hàm lượng kim loại nặng và các chất dinh dưỡng, dầu trong nước biển.

ThienNhien.Net
Từ khóa:

Tin liên quan

Sóc Trăng tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2025

(TITC) – Ngày 12/5, tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học với chủ đề “Hòa hợp với thiên nhiên và phát triển bền vững” nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng và lan tỏa thông điệp bảo vệ môi

Bắc Kạn: Tập huấn bảo vệ môi trường trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch

(TITC) – Ngày 14/5, tại thành phố Bắc Kạn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Trường Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch tổ chức lớp tập huấn chuyên đề về công tác bảo vệ môi trường trong

Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Chìa khóa phát triển đại dương bền vững

Chi cục Kiểm lâm Hải Dương: Hưởng ứng ngày quốc tế đa dạng sinh học năm 2025.

Chuyện “mái ấm” của hải âu trên đảo Đá Lớn

Xem tiếp

Tin nổi bật

Sóc Trăng tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2025

Bắc Kạn: Tập huấn bảo vệ môi trường trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch

Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Chìa khóa phát triển đại dương bền vững

Chi cục Kiểm lâm Hải Dương: Hưởng ứng ngày quốc tế đa dạng sinh học năm 2025.

Bắc Kạn: Hướng dẫn tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2025

Xem nhiều nhất

Bình Định: Triển khai các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học
Enchanting journey to Binh Chau Beach
Kiên Giang: Bảo tồn động vật hoang dã ở Vườn quốc gia U Minh Thượng
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng lớn đối với Việt Nam
Bình Định: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
No posts found

Cơ quan chủ quản: CỤC DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM

Đơn vị thực hiện: TRUNG TÂM THÔNG TIN DU LỊCH

Địa chỉ: Số 33, ngõ 294/2 đường Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Chịu trách nhiệm nội dung: Trung tâm Thông tin du lịch

Giấy phép số: 78/GP-TTĐT cấp ngày 29 tháng 5 năm 2020

Lượt truy cập:

79037119

DANH MỤC CHÍNH

  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
nentangso
ic-dulichvn-org
ic-vietnam-travel
ic-moitruogndulich-vn
© TITC