Hơn 3 năm triển khai Nghị quyết số 137/NQ-HĐND ngày 16/12/2020 HĐND thành phố Lai Châu về phát triển thương mại và dịch vụ du lịch giai đoạn 2021 - 2025, cơ sở hạ tầng các điểm du lịch trên địa bàn thành phố Lai Châu tiếp tục được đầu tư cải tạo. Sản phẩm du lịch được quan tâm xây dựng và phát triển mở rộng. Chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày càng nâng lên đáp ứng nhu cầu của nhân dân địa phương và khách du lịch khi đến với thành phố Lai Châu.
Vườn quốc gia Tà Đùng (tỉnh Đắk Nông) có giá trị quan trọng trong bảo tồn các loài gen đặc hữu và phòng hộ môi trường. Trong những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực này được tỉnh Đắk Nông chú trọng triển khai.
Tuyên Quang cũng đã đưa ra nhiều chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư, phát triển du lịch.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 4613/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ).
Chiều ngày 11/9, Ban Quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn (xã Duy Phú, Duy Xuyên, Quảng Nam) tổ chức tọa đàm tìm giải pháp phát triển du lịch cộng đồng vùng phụ cận di sản. Tham dự có chính quyền địa phương, doanh nghiệp và chuyên gia trong lĩnh vực du lịch cộng đồng.
Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2025, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kon Plông đã ban hành Nghị quyết số 02-NQ/HU ngày 19/4/2016 về “Đẩy mạnh phát triển Khu du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông đến năm 2025”. Đến nay, sau hơn 8 năm thực hiện, các chỉ tiêu đều đạt và vượt so với Nghị quyết đề ra.
Du lịch MICE có thể mang lại nguồn doanh thu lớn, tạo sức lan tỏa về điểm đến, song đây cũng là loại hình du lịch đòi hỏi mức độ cao về sự bài bản, tính kết nối, chọn lọc điểm đến, sản phẩm trải nghiệm… để hướng đến phát triển du lịch MICE chuyên nghiệp, bền vững.
Ngày 10.9, UBND TP Đà Nẵng phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế họp bàn công tác quản lý, khai thác, phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan.
Hiện nay, Đồng Nai nói chung và huyện Định Quán nói riêng, đang nỗ lực khai thác tiềm năng, lợi thế, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch. Trong đó, các hoạt động du lịch mạo hiểm và thể thao du lịch trải nghiệm đang ngày càng thu hút những du khách thích khám phá, đam mê “xê dịch”, nhất là giới trẻ và du khách quốc tế.
Đó là câu chuyện của 20 hộ Dân tộc thiểu số (DTTS) ở làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo, xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông. Người dân mạnh dạn bỏ tiền túi, đến tham quan các làng du lịch cộng đồng ở các tỉnh phía Bắc để học hỏi, hình dung cách làm du lịch cộng đồng, từ đó vận dụng, triển khai phù hợp tại địa phương.