Quảng Nam: Sức sống của di sản làng nghề

Nghề truyền thống làm nhà hoàn toàn bằng vật liệu từ tre và cây dừa nước của người dân xã Cẩm Thanh (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) vừa được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, mang lại niềm tự hào cho cộng đồng thực hành di sản; đồng thời tiếp thêm động lực bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa của địa phương.

Hà Nội: Đưa di tích lịch sử văn hóa vào phát triển du lịch đêm

Theo các chuyên gia du lịch, việc khai thác các di tích lịch sử văn hóa vào phát triển du lịch đêm tại Hà Nội mới đang ở giai đoạn ban đầu, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để thúc đẩy.

Bình Thuận: Chú trọng phát triển du lịch về nguồn

Bình Thuận là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, nhiều di tích lịch sử văn hóa, trong đó có di tích mang tính giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ cao. Đây là nguồn tài nguyên vô giá để phát triển thêm du lịch về nguồn.

Bảo tồn văn hóa không có nghĩa "hóa thạch" những giá trị cổ truyền ở Quảng Nam

Hội An cuốn hút không chỉ bởi lịch sử hình thành, những độc đáo trong cảnh sắc kiến trúc và không khí sinh hoạt. Nơi này, còn có sự hấp dẫn từ nhiều sản phẩm làng nghề thủ công, các giá trị nghệ thuật được thừa nhận trong sinh hoạt văn hóa - văn nghệ dân gian. Phải làm gì để phát triển từ lõi bản sắc này, là điều đặt ra.

Ninh Bình: Phát triển du lịch từ di sản khảo cổ học ở Tràng An

Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) là nơi lưu giữ, bảo tồn các di tích khảo cổ học thời kỳ tiền - sơ sử cùng nhiều di tích gắn với lịch sử nhân loại và dân tộc.

Thừa Thiên Huế: Phát triển du lịch vùng cao mang lại lợi ích kép

Hai huyện vùng cao A Lưới và Nam Đông có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, đa dạng về văn hóa là tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Việc đưa ra các chiến lược thúc đẩy du lịch nơi đây vừa tạo sinh kế cho người dân, vừa góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

Khơi dậy sức mạnh văn hóa: Để người dân tích cực bảo vệ di sản thiên nhiên

Vai trò của cộng đồng địa phương và quyền của họ trong quản lý di sản thiên nhiên cần được quan tâm trong khuôn khổ pháp lý và được hỗ trợ thực hiện trong các hoạt động quản lý. Hiểu đúng và thực hiện tốt điều này sẽ góp phần bảo vệ di sản cũng như các khu bảo tồn thiên nhiên tốt hơn theo những công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

Làm giàu và khai thác giá trị văn hóa của Hạ Long - Quảng Ninh

Ở vùng đất Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh các trầm tích văn hóa được bồi tụ và thấm sâu vào đời sống hàng nghìn năm qua, tạo nên hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng về loại hình, giàu có về giá trị, đặc sắc về nội dung, hiện hữu sinh động qua những huyền tích, đền, miếu, văn bia, nghi lễ, lễ hội, phong tục, tập quán của cộng đồng cư dân nơi đây. Các giá trị di sản này là lợi thế nếu có thể bảo đảm hài hòa, hợp lý giữa yêu cầu bảo tồn với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Bình Dương: Vì một lễ hội nghĩa tình - văn minh - không rác

Lễ hội Rằm tháng giêng hàng năm trên địa bàn TP. Thủ Dầu Một với nhiều hoạt động thiện nguyện phục vụ miễn phí đã trở thành nét đẹp văn hóa độc đáo trong dịp đầu năm mới của đất Thủ - Bình Dương. Năm nay, các hoạt động của lễ hội cùng hướng đến mục tiêu xây dựng “Lễ hội nghĩa tình - văn minh - không rác” với những phần việc đã và đang được TP. Thủ Dầu Một tập trung thực hiện nhằm góp phần chung tay giữ gìn nét đẹp văn hóa trong mùa lễ hội hàng năm, quảng bá hình ảnh con người đất Thủ mến khách, thân thiện, nhân ái, nghĩa tình, ứng xử văn minh.

Quảng Nam: Câu chuyện Hội An

Trên một số báo đầu năm 2024 của tờ USA Today, Christopher Elliott, một blogger nổi tiếng người Mỹ, chia sẻ rằng, Hội An (Việt Nam) là bất ngờ lớn nhất của ông trong chuyến du hành vòng quanh thế giới trong năm 2023… Quả thực, đô thị cổ di sản thế giới luôn thu hút khách muôn phương và cũng là điều mà chính quyền và người dân phố Hội luôn trân trọng, giữ gìn.