Ngày hội VHTTDL các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ XV dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 2-4/11/2022, tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ với sự tham gia của 1000 nghệ nhân, diễn viên, vận động viên quần chúng đến từ 7 tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái và Sơn La.
Lần đầu tiên tại Hà Nội có một lễ hội ẩm thực với các món ăn được sáng tạo từ trứng, do các đầu bếp nổi tiếng thực hiện. Lễ hội sẽ diễn ra từ 13 đến 18 giờ ngày 26/6 tại Trung tâm Triển lãm Nghệ thuật Việt Nam (Triển lãm Vân Hồ), Hà Nội.
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội mùa Thu, từ ngày 02 đến 04/7 (tức ngày 04 đến 06/6 âm lịch), huyện Bát Xát sẽ tổ chức Lễ hội Khu Già Già - Đây là lễ hội cầu mùa lớn của đồng bào dân tộc Hà Nhì.
Do chảy qua vùng đất có địa hình đồi núi, dốc cao của dãy Trường Sơn nên sông Tiên lắm thác ghềnh bung tỏa nhiều vẻ đẹp. Hành trình khám phá dáng hình của sông mở ra thêm nhiều câu chuyện lý thú. Đây là dòng chảy biểu tượng cho vùng đất và con người huyện trung du Tiên Phước (tỉnh Quảng Nam).
Ngày 14/6, tại xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên tổ chức Lễ đón Bằng công nhận Quần thể Cây di sản Việt Nam.
Đến với Fansipan những ngày này, du khách sẽ đắm chìm trong những vũ điệu huyền diệu của show diễn nghệ thuật “Chuyện tình Đỗ Quyên”. Nên, đỉnh trời không chỉ là nơi để ngắm nhìn thiên nhiên kỳ vĩ, mà còn là để du khách chạm vào những tinh hoa của văn hóa bản địa Tây Bắc.
Tại cuộc thi Hoa hậu Môi trường Việt Nam diễn ra tại Nhà hát thành phố Hồ Chí Minh tối 12/6, Nguyễn Thanh Hà, nữ sinh 18 tuổi quê Bến Tre đã xuất sắc đăng quang ngôi vị Hoa hậu Môi trường Việt Nam mùa đầu tiên.
Lễ hội Cúng biển Mỹ Long năm 2022 khai mạc vào đêm 08/6, đây là Lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia vào năm 2013.
Ngoài thơ, ca, truyện cổ, các lễ hội truyền thống,... đồng bào Tày tại Bắc Kạn còn có một hệ thống các điệu dân vũ được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Trong số này, múa Bát là một trong những điệu múa khá phổ biến gắn với đời sống, sinh hoạt và sản xuất hàng ngày của đồng bào.
Trong đời sống tinh thần của đồng bào Khmer, bên cạnh những giá trị về kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, dàn nhạc ngũ âm được đồng bào Khmer xem là tài sản văn hóa, là nhạc cụ không thể thiếu trong các dịp lễ hội quan trọng.