Độc đáo tri thức dân gian lịch Tre của người Mường Hòa Bình

Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử của người Mường và hội tụ giá trị độc đáo, tri thức dân gian lịch Tre (lịch Đoi/Roi) của người Mường Hòa Bình vừa được vinh danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Dựa vào các phân kỳ thời gian trong một năm và cách tính toán trên cơ sở sự vận động của mặt trăng kết hợp với các sao, người Mường Hòa Bình khám phá ra những quy luật tự nhiên, ứng dụng trong đời sống hằng ngày.

Tổ chức cuộc thi trình diễn "Người giữ màu dân tộc"

Cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023 với chủ đề "Người giữ màu dân tộc" được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 69 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), hướng tới ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Bảo vệ giá trị di sản văn hóa trong phát triển du lịch bền vững

Với nguồn tài nguyên văn hóa và thiên nhiên đồ sộ, phong phú, đặc sắc, đến nay Việt Nam đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh 08 Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới, 15 Di sản văn hóa phi vật thể, 9 Di sản tư liệu, 3 công viên địa chất toàn cầu và 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Phát huy giá trị di tích Ðôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, Thành cổ Quảng Trị

Hai Di tích quốc gia đặc biệt Ðôi bờ Hiền Lương-Bến Hải và Thành cổ Quảng Trị luôn được Chính phủ và tỉnh Quảng Trị dành nhiều sự quan tâm đầu tư ngân sách bảo tồn, tôn tạo nhằm phát huy các giá trị như giáo dục truyền thống cách mạng, phục vụ phát triển du lịch. Ðây là các di tích gắn với địa danh có ý nghĩa lịch sử sâu sắc, là biểu tượng của khí phách Việt Nam, điểm đến của du lịch Vì hòa bình.

Để Bảo vật quốc gia tỏa sáng Bài 1: Những giá trị văn hóa - lịch sử tiêu biểu

Sau 11 lần được Thủ tướng Chính phủ công nhận, đến nay, cả nước hiện có 265 Bảo vật quốc gia. Về lịch sử, Bảo vật quốc gia gắn với những sự kiện quan trọng nhất, có tính bước ngoặt trong lịch sử đất nước. Về văn hóa, đó là những hiện vật kết tinh tinh hoa văn hóa của các thời đại. Nhiều hiện vật gắn với cuộc đời, sự nghiệp danh nhân, Anh hùng dân tộc. Bởi thế, có thể coi các Bảo vật quốc gia là hình ảnh thu nhỏ của lịch sử-văn hóa đất nước.

Quảng Bình: "Sống khỏe" cùng di sản

Tròn 20 năm kể từ ngày được UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên thế giới, Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (PN-KB) giờ đây là một trong những tên tuổi hàng đầu trên bản đồ du lịch thế giới với những cảnh quan kỳ bí, hùng vĩ được nhào nặn từ bàn tay tạo hóa qua hàng triệu năm. Cũng chừng ấy năm, đủ để những cư dân miền di sản chuyển mình đổi thay cuộc sống.

Ninh Bình: Tràng An- nơi hội tụ những giá trị văn hóa đặc biệt

Trong các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận thì Quần thể danh thắng Tràng An là Di sản hỗn hợp duy nhất hội tụ cả yếu tố văn hóa và thiên nhiên. Trải rộng trên 12.000ha, đây là nơi văn hóa giao thoa với sự kỳ diệu, bí ẩn và hùng vĩ của tự nhiên.

Hà Giang: Giúp dân hiểu bảo tồn di sản văn hóa sẽ có lợi cho du lịch

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những định hướng lớn từ trung ương đến địa phương. Nhưng mỗi địa phương có lợi thế về nguồn di sản văn hóa và cảnh quan thiên nhiên, lại cần có sáng tạo linh hoạt và phù hợp. Từ đó mới tạo nên sự hấp dẫn, đa dạng về sản phẩm và định vị hình ảnh, thương hiệu du lịch địa phương. Ông Nguyễn Văn Chinh, Phó Chủ tịch UBND huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang chia sẻ với Thời Nay một số kinh nghiệm mới trên địa bàn “điểm đến Đồng Văn”.

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Lào Cai đủ điều kiện công nhận Cây Di sản Việt Nam

Ngoài quần thể chè Shan tuyết cổ thụ trên 100 năm ở Lào Cai, nhiều cây cổ thụ khác ở Hải Phòng, Long An...cũng nằm trong danh sách công nhận Cây Di sản Việt Nam.

Phát huy giá trị danh hiệu UNESCO trong phát triển bền vững ở Ninh Bình

Hiện nay, trên cả nước có 57 khu di sản, khu dự trữ sinh quyển, công viên địa chất, các thành phố học tập, sáng tạo, hòa bình đã được nhận danh hiệu UNESCO. Sau khi được ghi nhận, hoạt động du lịch ở các vùng này đều phát triển vượt bậc.