Đặc sắc nhà hát mới ở trong làng cổ - Bắc Ninh

Một nhà hát mới, to đẹp và hiện đại được xây dựng ở ngay giữa làng cổ với những nhiệm vụ mới có tính cởi mở và sáng tạo, tạo ra một điểm hẹn văn hóa hấp dẫn và độc đáo mà hiếm ở nơi đâu có được. Mục đích và ý nghĩa là góp phần vào việc bảo tồn, phát huy và lan tỏa “Dân ca Quan họ”, di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.

Phát triển du lịch cộng đồng với di sản gốm Bàu Trúc

Nghệ thuật làm gốm Chăm đón nhận bằng ghi danh của UNESCO là "Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp" trong dịp Lễ hội Nho – Vang Ninh Thuận 2023. Việc đón nhận danh hiệu này cũng đặt ra trách nhiệm không nhỏ đối với các cấp chính quyền và bà con dân tộc Chăm, nhất là ở hai làng nghề gốm nổi tiếng là Bàu Trúc (Ninh Thuận) và Bình Đức (Bình Thuận).

Lâm Đồng: Khai thác tài nguyên du lịch từ văn hóa truyền thống

Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là địa phương có hơn 30 dân tộc anh em sinh sống, còn giữ bản sắc văn hóa độc đáo của nhiều dân tộc gốc Tây Nguyên, như: K’Ho, Mạ, M’Nông, Churu...; hay các dân tộc thiểu số phía Bắc, như: Thái, Tày, Nùng, Dao, H’Mông... và cùng với dân tộc Kinh tạo nên sự hòa quyện đa dạng, phong phú của đời sống văn hóa, là nguồn tài nguyên quý giá để khai thác và phát triển du lịch, nhất là du lịch cộng đồng.

Ninh Bình: Phát triển du lịch từ nguồn tài nguyên văn hóa, lịch sử

Ninh Bình là tỉnh có bề dày lịch sử và truyền thống văn hiến lâu đời, nơi lưu giữ những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc chan hòa với cảnh quan thiên nhiên, một trong những định hướng quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình là phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch gắn với các giá trị văn hóa, lịch sử.

Kon Tum: Bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển đô thị

Thành phố Kon Tum có trên 36% dân số là người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thời gian qua, công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS luôn được các cấp, các ngành và người dân trên địa bàn quan tâm thực hiện.

Sóc Trăng: hưởng ứng ngày Quốc tế Yoga

Sáng ngày 13/6, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao tỉnh Sóc Trăng, Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Sóc Trăng tổ chức Hưởng ứng ngày Quốc tế Yoga (IDY) lần thứ 9 năm 2023. Tham dự có đại diện Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh; đồng chí Huỳnh Thị Diễm Ngọc - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng; đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh.

Xây dựng các công trình văn hóa: Phải đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cho cộng đồng

Trên thế giới có nhiều công trình văn hóa không chỉ là một điểm đến mà còn trở thành biểu tượng của cả quốc gia. Vậy các công trình văn hóa phải làm sao để phát huy được hiệu quả, nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa cho cộng đồng?

Yên Bái: Lâm Thượng hứa hẹn điểm đến hấp dẫn

Lâm Thượng là xã trọng điểm trong Đề án phát triển du lịch của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025. Các sản phẩm du lịch của xã đang dần hoàn thiện, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Tày địa phương và bước đầu đã quảng bá nét đẹp văn hóa, cảnh quan, nông sản đặc sản... góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người dân.

Lạng Sơn: Công nhận 10 cây di sản trên địa bàn huyện Cao Lộc

Sáng 12/6, tại di tích lịch sử đình Háng Pài, thôn Còn Pheo, xã Thụy Hùng, UBND huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn tổ chức lễ công nhận đối với 10 cây di sản trên địa bàn huyện. Đây là sự kiện quan trọng có giá trị về môi trường sinh thái, lịch sử – văn hóa, du lịch.

Quảng Ninh: Hoàn thành bức tranh tường “Cô Tô ngày mới”

Tác phẩm “Cô Tô ngày mới” được thực hiện trên một bức tường lớn, khổ 2mx59m ngay ở vị trí trung tâm huyện đảo, khắc họa những hình ảnh độc đáo, tiêu biểu của huyện đảo với gam màu tươi sáng, rực rỡ, là điểm nhấn nghệ thuật cho du khách tới thăm Cô Tô. Bức tranh tường được kỳ vọng sẽ là một điểm check in độc đáo đối với du khách và nhân dân Cô Tô trong dịp hè 2023.