Cao Bằng: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

Di sản văn hóa được coi là nguồn tài nguyên vô giá tạo nên sức hút riêng cho du lịch mỗi địa phương. Thời gian qua, tỉnh Cao Bằng tiếp tục thực hiện tốt việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch bền vững.

Hòa Bình: Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số luôn được tỉnh Hòa Bình quan tâm, đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội một cách bền vững.

Cây kơ nia cổ thụ ở Quảng Nam được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây kơ nia cồ thụ trên 300 năm tuổi tại xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam vừa được công nhận Cây Di sản Việt Nam.

Nam Định: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống

Nằm ở trung tâm phía Nam vùng đồng bằng sông Hồng, Nam Định là tỉnh có bề dày truyền thống văn hiến, lịch sử hào hùng; là nơi hội tụ, bảo lưu nhiều giá trị văn hóa với hơn 1.300 di tích, danh thắng.

Giới thiệu bộ sưu tập “Gốm cổ Bát Tràng” nhân Ngày Quốc tế Bảo tàng

Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5/2023), Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề “Gốm cổ Bát Tràng”, giới thiệu tới công chúng bộ sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XX.

Nghề se lanh dệt vải của đồng bào dân tộc Mông ở Hà Giang

Cây lanh đã gắn bó với đồng bào dân tộc Mông ở Hà Giang từ bao nhiêu đời nay. Những công đoạn làm nên loại thổ cẩm đầy sắc màu của người Mông ở cao nguyên đá Đồng Văn giờ đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc đầy sức cuốn hút đối với mỗi du khách khi đến khám phá làng dệt thổ cẩm truyền thống Lùng Tám ở huyện Quản Bạ, Hà Giang.

Lan tỏa giá trị di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh tại thành phố Cảng

Tối 14/5, tại sân khấu Nhà Kèn trong vườn hoa Nguyễn Du (thành phố Hải Phòng), chương trình Di sản văn hóa phi vật thể của thành phố Hải Phòng được UNESCO ghi danh được trình diễn sôi động với sự tham dự của hàng nghìn du khách và người dân thành phố Cảng.

Khám phá di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn - Quảng Nam

Mang ý nghĩa và giá trị lịch sử to lớn, Khu di tích đền tháp Mỹ Sơn - tỉnh Quảng Nam có một vị trí rất quan trọng trong nền văn hóa nghệ thuật của vùng Đông Nam Á. Trước những giá trị nổi bật toàn cầu của một di sản văn hóa cần phải được bảo vệ vì lợi ích của cả nhân loại, ngày 4/12/1999, Di tích này được Ủy ban Văn hoá Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hoá thế giới.

Nghề làm bánh chưng, bánh dày ở Phú Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký ban hành Quyết định số 1180/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bảo tồn các giá trị văn hóa để phát triển du lịch

Phát triển du lịch gắn chặt với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc chính là lấy văn hóa làm nền tảng để phát triển du lịch. Với tầm nhìn chiến lược và được định hướng dài hạn, Hà Nội - nơi hội tụ nghìn năm văn hiến là nguồn lực vô tận hứa hẹn phát triển ngành Du lịch mang đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam.