Cố đô Huế lấy điểm tựa di sản văn hóa để phát triển cho tương lai
(TITC) – Với lịch sử lâu dài và nền văn hóa đặc sắc, Huế không chỉ là một điểm đến du lịch nổi tiếng mà còn là hình mẫu cho sự phát triển bền vững từ di sản văn hóa.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Huế
Cố đô Huế là nơi duy nhất còn bảo lưu khá nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật Cung đình, với sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố con người, kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên. Đặc biệt, công tác bảo tồn luôn tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt là vừa bảo vệ tổng thể di tích gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, vừa bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với phát huy giá trị văn hóa tinh thần đã góp phần hồi sinh di sản Huế.
Huế xây dựng du lịch xanh để bảo tồn di sản
Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. Từ đó đến nay, dưới sự hỗ trợ của UNESCO về tài chính, kỹ thuật cũng như vận động quốc tế tài trợ, các di tích đã được trùng tu và phục dựng.
Thừa Thiên Huế sở hữu “kho báu” thiên nhiên để phát triển du lịch xanh
Thừa Thiên Huế có hệ thống cảnh quan thiên nhiên sông, biển, núi, rừng rất kỳ thú và hấp dẫn, có truyền thống văn hoá lâu đời, có Cố đô Huế là nơi gìn giữ một “gia tài” văn hóa tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam và toàn nhân loại. Đây là nền tảng vững chắc để phát triển du lịch xanh.
Phục dựng diện mạo di tích Cố đô Huế
Lịch sử vùng đất Cố đô Huế đã tạo ra những di sản văn hóa có giá trị tiêu biểu, song do sự tàn phá của chiến tranh, thiên tai và thời gian đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Với nỗ lực của các cấp chính quyền cũng như các tổ chức quốc tế, sau 30 năm được UNESCO vinh danh là di sản thế giới, Quần thể di tích Cố đô Huế dần được hồi sinh. Di sản văn hóa Huế đã vượt qua giai đoạn cần bảo vệ khẩn cấp chuyển sang giai đoạn ổn định, phát triển và phát huy giá trị.
Phát huy lợi thế của di sản liên vùng
Kể từ năm 1993, khi lần đầu tiên Việt Nam có di tích được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới là quần thể di tích Cố đô Huế, đến nay sau 30 năm, Việt Nam đã có 32 di sản được vinh danh, bao gồm: 2 di sản thiên nhiên, 1 di sản hỗn hợp, 29 di sản văn hóa. Đây là nguồn tài sản vô giá của quốc gia, góp phần làm giàu thêm kho tàng di sản văn hóa của nhân loại.
Thừa Thiên Huế: Xây dựng các điểm di tích thành điểm du lịch không khói thuốc
Điểm du lịch không khói thuốc là mô hình được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế) hướng đến thực hiện trong thời gian tới.
Bảo tồn, phát huy di sản Cố đô Huế góp phần phát triển kinh tế của địa phương
Ủng hộ đề xuất thành lập Quỹ bảo tồn di sản Huế, các đại biểu Quốc hội Đoàn Thị Lê An (Cao Bằng) và Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho rằng đây sẽ là một trong những nguồn kinh phí quan trọng để bảo tồn, trùng tu di tích Cố đô Huế trong điều kiện ngân sách địa phương còn khó khăn.
Hòn Vượn – Điểm săn mây tuyệt đẹp giữa lòng Cố đô Huế
Hòn Vượn thuộc thôn Đồng Chầm (Xã Hương Hồ, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế). Trước đây, Hòn Vượn từng là căn cứ quân sự của Mỹ, nhưng bây giờ nơi đây đã trở thành điểm đến đầy hứa hẹn của các bạn trẻ, phượt thủ muốn trải nghiệm, đặc biệt là những ai muốn ngắm mây.
Ngẩn ngơ ngắm “kỳ hoa dị thảo” khoe sắc trong Đại nội Huế
Cây hoa ngô đồng được ví như một trong những loài “kỳ hoa dị thảo” đặc biệt quý hiếm. Loại cây này đã được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế nhân giống để bảo tồn.
Xây dựng thành phố truyền thông thông minh đầu tiên tại Việt Nam
Với kinh phí khoảng hơn 22 triệu USD, dự án sẽ hình thành nên thành phố truyền thông thông minh đầu tiên ở Việt Nam tại Cố đô Huế.
Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế: Chặng đường dài còn ở phía trước
Quần thể di tích Cố đô Huế là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất của du lịch miền Trung, cũng như cả nước. Nổi bật trong quần thể di tích này là hệ thống đền đài, lăng tẩm, miếu mạo… cùng những giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn liền với lịch sử dân tộc.