Triển lãm Di sản văn hóa biển, đảo Việt Nam sẽ diễn ra tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, từ ngày 27/8 đến 3/9. Triển lãm sẽ giới thiệu quảng bá, tôn vinh các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và sản phẩm du lịch đặc sắc của biển, đảo Việt Nam.
Sáng 10/8, Bảo tàng TP.HCM tổ chức Lễ kỷ niệm 45 năm thành lập (1978 - 2023). Tham dự có Đại tướng Lê Hồng Anh, nguyên Thường trực Ban Bí thư; đồng chí Trương Mỹ Hoa, nguyên Phó Chủ tịch nước; Nguyễn Thị Thanh Thuý, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM…
Những năm gần đây, di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, trong đó có dân tộc Dao đã trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách, mang lại nguồn thu đáng kể cho cộng đồng và địa phương.
Thực tế cho thấy, đối với quá trình phát triển du lịch ở Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng, dư luận cũng như giới nghiên cứu văn hóa có các ý kiến không đồng nhất. Có ý kiến cho rằng, du lịch là một trong các nguyên nhân làm chệch hướng văn hóa truyền thống và làm sai lệch bản sắc văn hóa tộc người.
Tài nguyên văn hóa đang trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nhiều lĩnh vực, tại nhiều địa phương. Trong đó, Ninh Bình là một điển hình trong việc tận dụng tốt nguồn tài nguyên đặc biệt ấy cho phát triển và tăng trưởng xanh.
Yên Bái là vùng đất có nhiều di sản văn hóa. Dựa vào cộng đồng là cách Yên Bái bảo tồn và phát huy những giá trị di sản. Mới đây, huyện Văn Yên đã tổ chức Hội diễn Nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục các dân tộc lần thứ XV.
Di tích, di sản văn hóa cần được bảo vệ, giữ gìn nguyên trạng trong khi cuộc sống đương đại lại biến đổi, phát triển không ngừng. Nhận thức đầy đủ và giải quyết tốt mối quan hệ này là cơ sở quan trọng để việc bảo tồn di tích không lạc bước trước sự phát triển chung của xã hội đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển ấy.
Huyện Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) có 10 xã, trong đó 8 xã có chung đường biên giới với các huyện Đăk Chưng và Kạ Lừm, tỉnh Sê Kông (Lào). Tây Giang là vùng phân bố chủ yếu của hơn 14 thành phần dân tộc, trong đó người Cơ Tu chiếm hơn 95% dân số. Đây là vùng căn cứ cách mạng, giàu truyền thống văn hóa, tiêu biểu như Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh là Di tích Quốc gia đặc biệt. Cộng đồng người Cơ Tu bảo tồn khá nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của dân tộc, nhất là nhà làng (Gươl), biểu tượng mang tính đoàn kết cộng đồng bền chặt.
Thách thức cho phát triển của các đô thị di sản có được danh hiệu của UNESCO không hề nhỏ, nhất là các đô thị di sản hỗn hợp văn hóa và thiên nhiên thế giới như Tràng An - Ninh Bình.
Nhằm tôn vinh, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc, nhiều tỉnh vùng Tây Bắc đã và đang tập trung để văn hóa gắn kết chặt chẽ, thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần của xã hội.