Nghệ An: Bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt
![Nghệ An: Bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Nghệ An: Bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt](https://moitruongdulich.vn/wp-content/uploads/2024/10/810Nghe-An-Bao-ton-da-dang-sinh-hoc-o-Khu-Bao-ton-thien-nhien-Pu-Hoat-1.jpg)
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt là một trong 3 vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An. Khu bảo tồn này đã được các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học trong và ngoài nước đánh giá là có tính đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động, thực vật nguy cấp, quý hiếm.
Thanh Hóa: Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch tại Khu bảo tồn Nam Động
![Thanh Hóa: Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch tại Khu bảo tồn Nam Động Thanh Hóa: Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch tại Khu bảo tồn Nam Động](https://moitruongdulich.vn/wp-content/uploads/2024/10/309Thanh-Hoa-Bao-ton-da-dang-sinh-hoc-gan-voi-phat-trien-du-lich-tai-Khu-bao-ton-Nam-Dong-1.jpg)
Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động nằm trên địa bàn hai huyện Quan Hóa và Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa). Đây là khu bảo tồn tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao với các loài hạt trần quý hiếm và nhiều loại cây dược liệu có giá trị.
“Khúc nhạc” của rừng
![“Khúc nhạc” của rừng “Khúc nhạc” của rừng](https://moitruongdulich.vn/wp-content/uploads/2024/10/143Khuc-nhac-cua-rung.jpg)
Một ngày hè ngập nắng, chiếc phà nhỏ ngang qua sông Đồng Nai đưa tôi vào Vườn quốc gia Cát Tiên, khu rừng quý giá của vùng Đông Nam Bộ. Đây là một trong số ít khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta mà du khách có thể ngắm nhìn đời sống động vật hoang dã trong tự nhiên, bao gồm những loài chim, thú có tên trong Sách đỏ.
Ninh Bình: Thung Nham – Xứ sở của các loài chim
![Ninh Bình: Thung Nham – Xứ sở của các loài chim Ninh Bình: Thung Nham – Xứ sở của các loài chim](https://moitruongdulich.vn/wp-content/uploads/2024/10/282Ninh-Binh-Thung-Nham-Xu-so-cua-cac-loai-chim-1.jpg)
Vườn chim Thung Nham nằm trong khu du lịch sinh thái Thung Nham (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), đây là nơi lưu trú của rất nhiều các loài chim trong đó có nhiều loài đã được ghi vào sách Đỏ của Việt Nam.
Quảng Bình: Triển khai các giải pháp bảo vệ loài vọoc gáy trắng
![Quảng Bình: Triển khai các giải pháp bảo vệ loài vọoc gáy trắng Quảng Bình: Triển khai các giải pháp bảo vệ loài vọoc gáy trắng](https://moitruongdulich.vn/wp-content/uploads/2024/10/612Trien-khai-cac-giai-phap-bao-ve-loai-vooc-gay-trang-1-1024x702.jpg)
Cùng với việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để bảo vệ loài voọc gáy trắng trên địa bàn, thời gian qua tỉnh Quảng Bình đã đẩy mạnh hợp tác quốc tế, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để quản lý, bảo tồn các cá thể này.
“Cuộc cách mạng Sách đỏ lần thứ tư”
![“Cuộc cách mạng Sách đỏ lần thứ tư” “Cuộc cách mạng Sách đỏ lần thứ tư”](https://moitruongdulich.vn/wp-content/uploads/2024/10/235-Cuoc-cach-mang-Sach-do-lan-thu-tu-1.jpg)
Sách đỏ Việt Nam xuất bản lần đầu năm 1992, với 365 loài động vật, đến năm 1996 mới được hoàn thiện sau khi bổ sung 356 loài thực vật. Từ đó đến nay, Sách đỏ đã trải qua hai lần cập nhật (lần đầu năm 2000, lần hai năm 2007), và sau hơn 10 năm, nguồn học liệu quý giá này mới được làm mới thêm lần nữa.