Điện Biên tăng cường công tác bảo tồn đa dạng sinh học

Điện Biên tăng cường công tác bảo tồn đa dạng sinh học

Những năm qua, các ngành chức năng tỉnh Điện Biên đã đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn các nguồn gen động thực vật quý hiếm; nghiêm cấm các hoạt động săn bắt các nguồn gen và động vật hoang dã; phục hồi các diện tích rừng…

Thanh Hóa: Nghiên cứu, bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Thanh Hóa: Nghiên cứu, bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (tỉnh Thanh Hóa) được đánh giá là trung tâm đa dạng sinh học đại diện cho khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Nhằm quản lý, bảo tồn hiệu quả các giá trị đa dạng sinh học tại khu vực này, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai đồng bộ các giải pháp chú trọng bảo vệ rừng, các kiểu hệ sinh thái.

Quảng Ngãi xã hội hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học

Quảng Ngãi xã hội hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, sau hơn 1 năm triển khai các nhóm hoạt động, dự án “Bảo tồn đa dạng sinh học tại tỉnh Quảng Ngãi” bước đầu mang lại hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

Đưa Bảo tàng đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam vào hoạt động

Đưa Bảo tàng đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam vào hoạt động

Sáng 15/5, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam tổ chức trưng bày, giới thiệu Bảo tàng đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam. Đây là một trong chuỗi các hoạt động, sự kiện trong Năm phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia – Quảng Nam 2024 – Chung sống hài hòa với thiên nhiên.

Lâm Đồng bảo tồn đa dạng sinh học cho phát triển bền vững

Lâm Đồng bảo tồn đa dạng sinh học cho phát triển bền vững

Lâm Đồng là tỉnh có tính đa dạng sinh học cao, đây là nền tảng góp phần quan trọng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Những năm qua, địa phương này triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học.

Ninh Bình: Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học

Ninh Bình: Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học

Ngày 21/3, Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) đã tổ chức Hội nghị tham vấn Đề án Du lịch sinh thái giai đoạn 2023-2030. Gần 100 đại biểu đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chi cục Kiểm lâm các tỉnh, các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn, Hiệp hội, doanh nghiệp du lịch đã tham dự.

Năm Phục hồi Đa dạng sinh học quốc gia – 2024 có những hoạt động gì?

Năm Phục hồi Đa dạng sinh học quốc gia – 2024 có những hoạt động gì?

Quảng Nam đăng cai “Năm Phục hồi Đa dạng sinh học quốc gia – 2024 kỳ vọng sẽ giới thiệu, quảng bá các giá trị tài nguyên đa dạng sinh học, sự phong phú của các loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu, đặc trưng của tỉnh; cũng như thúc đẩy mạnh mẽ sự liên kết, chia sẻ trách nhiệm trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi sinh thái.

Kon Tum: Bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray

Kon Tum: Bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray

Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum) là nơi trú ngụ, sinh sống của hàng trăm loài động, thực vật quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới. Từ đây, công tác bảo tồn đa dạng sinh học, phát huy giá trị tài nguyên tại khu vực này được tỉnh Kon Tum đẩy mạnh triển khai.

Bình Phước: Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học

Bình Phước: Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học

Đầu tháng 12/2023, Vườn quốc gia Bù Gia Mập (Bình Phước) phối hợp với các nhà khoa học đến từ Viện Nghiên cứu hệ gen (Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam) và Viện Động vật Saint Petersburg (Liên Bang Nga) triển khai nghiên cứu thành phần bò sát – ếch nhái tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập.