Hàng cây di sản ở Thanh Hóa

Hàng cây di sản ở Thanh Hóa

Có một lần tôi đi từ huyện Nông Cống qua huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) để lên đền Nưa, người dân làm ruộng bên đường hướng dẫn, khi nào nhìn thấy con đường có hàng xà cừ thì rẽ vào đường đó mà đi, là đến.

Cây di sản cô đơn

Cây di sản cô đơn

Được gọi là thủ phủ gỗ lim của xứ Thanh, nhưng nay trên Vườn Quốc gia Bến En chỉ còn 1 cây lim xanh duy nhất, nằm ở địa bàn xã Xuân Khang (Như Thanh) giáp ranh với xã Tân Bình (huyện Như Xuân, Thanh Hóa). Đó cũng là cây di sản có tuổi đời lên tới ngàn năm.

Bảo vệ Cây di sản

Bảo vệ Cây di sản

Cổ mộc hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm tuổi, cũng như di tích, không phải vô hạn và cũng không phải bỗng nhiên có được. Cần sự đồng lòng chung tay của các tổ chức, cá nhân để bảo vệ, gìn giữ, chăm sóc.

Cây Di sản ở Cao Bằng

Cây Di sản ở Cao Bằng

Theo đánh giá của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường tỉnh Cao Bằng, việc công nhận các cây cổ thụ trên địa bàn tỉnh là Cây Di sản Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng góp phần tăng thêm giá trị cảnh quan môi trường sinh thái, gìn giữ, bảo vệ và phát huy các giá trị di sản thiên nhiên, văn hóa tại các địa phương.

Dầu rái cổ thụ trên 200 năm ở An Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Dầu rái cổ thụ trên 200 năm ở An Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây dầu rái cổ thụ trên 200 năm tuổi có chiều cao khoảng 30m, hoành gốc khoảng 9m, hoành thân khoảng trên 6m trong khuân viên đình Thoại Ngọc Hầu được công nhận Cây Di sản Việt Nam.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản ở Đại Hưng - Quảng Nam

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản ở Đại Hưng - Quảng Nam

Sự kiện cây đa ở đình Trung thuộc thôn Trúc Hà, xã Đại Hưng (Đại Lộc-Quảng Nam) được công nhận là Cây di sản Việt Nam là tin vui lớn của cộng đồng, làng xã. Song, trách nhiệm, nghĩa vụ bảo tồn, phát huy các giá trị di sản là bài toán đặt ra.

Đặc sắc Cây Di sản ở Sơn Trà - Đà Nẵng

Đặc sắc Cây Di sản ở Sơn Trà - Đà Nẵng

Bán đảo Sơn Trà không chỉ là “lá phổi xanh” điều tiết khí hậu, mà còn là bức bình phong chắn gió bão cho thành phố Đà Nẵng. Sơn Trà không chỉ nổi tiếng có cây đa di sản thuộc loại hùng vĩ bậc nhất Việt Nam mà còn được mệnh danh là “vương quốc” của loài voọc chà vá chân nâu – loài linh trưởng quý hiếm, nguy cơ tuyệt chủng cao.

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Lào Cai đủ điều kiện công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Lào Cai đủ điều kiện công nhận Cây Di sản Việt Nam

Ngoài quần thể chè Shan tuyết cổ thụ trên 100 năm ở Lào Cai, nhiều cây cổ thụ khác ở Hải Phòng, Long An...cũng nằm trong danh sách công nhận Cây Di sản Việt Nam.

Lạng Sơn: Công nhận 10 cây di sản trên địa bàn huyện Cao Lộc

Lạng Sơn: Công nhận 10 cây di sản trên địa bàn huyện Cao Lộc

Sáng 12/6, tại di tích lịch sử đình Háng Pài, thôn Còn Pheo, xã Thụy Hùng, UBND huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn tổ chức lễ công nhận đối với 10 cây di sản trên địa bàn huyện. Đây là sự kiện quan trọng có giá trị về môi trường sinh thái, lịch sử – văn hóa, du lịch.

Đà Nẵng: Cây Di sản góp phần phát triển du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học

Đà Nẵng: Cây Di sản góp phần phát triển du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học

Theo đánh giá của các chuyên gia tại Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường, Cây Di sản trên khắp các vùng miền của nước ta hiện nay đã, đang và tiếp tục hình thành ý thức của cộng đồng trong việc bảo vệ nguồn gen thực vật, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường, đặc biệt các hoạt động chăm sóc bảo vệ Cây Di sản tại các địa phương đã giáo dục thế hệ trẻ tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh cách mạng của quê hương...