Bình Thuận: Bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học biển

Bình Thuận: Bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học biển

Tỉnh Bình Thuận xác định công tác bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học biển là một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian tới, địa phương này đồng loạt triển khai các giải pháp nhằm duy trì tính toàn vẹn của hệ sinh thái khu vực biển.

Khai thác tiềm năng du lịch Bắc Mê (Hà Giang): “Bắt tay” để phát triển

Khai thác tiềm năng du lịch Bắc Mê (Hà Giang): “Bắt tay” để phát triển

Bắc Mê là huyện vùng sâu, nằm cách thành phố Hà Giang 53km về phía đông. Tuy sở hữu nguồn tài nguyên du lịch phong phú nhưng tiềm năng du lịch nơi đây giống như kho báu còn ẩn sâu dưới lòng đất, chưa được nhiều người biết đến. Để giảm bớt “sức nóng” và dịch chuyển dần dòng khách từ các huyện ở Hà Giang về Bắc Mê, rất cần cái “bắt tay” giữa cơ quan quản lý nhà nước, người dân, các đơn vị lữ hành trong và ngoài tỉnh.

Đồng Tháp: Tập huấn kiến thức về xây dựng và phát triển các mô hình du lịch nông nghiệp

Đồng Tháp: Tập huấn kiến thức về xây dựng và phát triển các mô hình du lịch nông nghiệp

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh vừa phối hợp với nhóm chuyên gia tư vấn du lịch Viện Mêkong và Trường Đại học Văn Lang tổ chức lớp tập huấn kiến thức về xây dựng và phát triển các mô hình du lịch nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn cho “mảnh đất trăm nghề”

Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn cho “mảnh đất trăm nghề”

Là một trong 6 địa phương được thành phố lựa chọn triển khai xây dựng mô hình thí điểm về du lịch nông nghiệp nông thôn, huyện Thường Tín được biết đến là “mảnh đất trăm nghề” đang đẩy mạnh phát triển du lịch với xây dựng nông thôn mới. Để việc phát triển du lịch nông nghiệp nông thôn đạt được hiệu quả, ngày 31/10, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín tổ chức lớp tập huấn nâng cao kỹ năng làm du lịch cho người dân.

Phát triển du lịch nông thôn bền vững, hiệu quả

Phát triển du lịch nông thôn bền vững, hiệu quả

Những năm gần đây, du lịch nông thôn được nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đẩy mạnh phát triển theo hướng quan tâm đầu tư, xúc tiến thương mại nhằm quảng bá hình ảnh thiên nhiên, con người, ngành nghề và những sản vật của địa phương... Du lịch nông thôn được nhiều địa phương xem là "mỏ vàng" trong phát triển kinh tế nông thôn, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới.

Bình Phước: Bảo tồn và phát triển âm nhạc của đồng bào Xtiêng

Bình Phước: Bảo tồn và phát triển âm nhạc của đồng bào Xtiêng

Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Phước vừa tổ chức đánh giá và nghiệm thu đề tài “Âm nhạc của người Xtiêng Bình Phước - khảo cứu, bảo tồn và phát triển”.

Thừa Thiên Huế: Hướng đi mới cho du lịch

Thừa Thiên Huế: Hướng đi mới cho du lịch

Sau sáp nhập 6 xã, phường vào TP. Huế, Hương Trà không còn nhiều lợi thế để phát triển du lịch, nhưng với tiềm năng, thế mạnh về cảnh quan thiên nhiên, địa lý và văn hóa, thị xã đang tích cực tìm hướng đi mới để phát triển du lịch, dịch vụ.

Lạng Sơn: Khai thác tiềm năng xây dựng và phát triển công viên địa chất

Lạng Sơn: Khai thác tiềm năng xây dựng và phát triển công viên địa chất

Sở hữu nhiều loại hình di sản, đặc biệt là di sản địa chất và văn hóa, Lạng Sơn hiện có rất nhiều tiềm năng, lợi thế để xây dựng công viên địa chất toàn cầu. Đây là cơ hội để bảo tồn và phát huy giá trị về di sản, cũng là cơ hội để nâng tầm du lịch Xứ Lạng.

An Giang: Châu Đốc tập trung phát triển du lịch

An Giang: Châu Đốc tập trung phát triển du lịch

TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển du lịch (DL). Những năm qua, địa phương biên giới này đã tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có và thực hiện nhiều giải pháp để phát triển ngành “công nghiệp không khói”.

Thừa Thiên Huế: Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao

Thừa Thiên Huế: Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao

Nguồn nhân lực chất lượng cao thể hiện năng lực, quy mô, chất lượng dịch vụ của điểm đến, điều mà du lịch Huế đang tập trung cho chu kỳ phát triển mới.