Phát triển du lịch giúp di tích, di sản “sống” bền vững
Phát triển du lịch và bảo tồn di sản có mối liên hệ chặt chẽ, đòi hỏi cách tiếp cận bền vững của các bên liên quan. Tuy nhiên việc giữ đúng bản chất và giá trị của các di sản là không dễ dàng khi ngành du lịch phát triển, thu hút lượng khách tăng nhanh với số lượng lớn.
TP. Hồ Chí Minh bảo tồn di sản văn hóa, phát triển du lịch thân thiện môi trường
(TITC) – Tại TP. Hồ Chí Minh, công tác bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị hệ thống di sản văn hóa hướng đến phát triển du lịch thân thiện môi trường có ý nghĩa quan trọng khi thành phố đang hướng đến việc gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo […]
Bà Rịa – Vũng Tàu: Phát triển du lịch gắn kết di tích lịch sử văn hóa
(TITC) – Bà Rịa – Vũng Tàu là vùng đất giàu truyền thống cách mạng và được thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam, thắng cảnh. Để bảo đảm hài hoà giữa bảo tồn di sản văn hoá với phát triển kinh tế – xã hội là một trong những nhiệm vụ của Sở Văn […]
Những khởi đầu phát triển du lịch bền vững ở xứ sở hoa vàng trên cỏ xanh
(TITC) – Phát triển bền vững, phát triển xanh luôn là một định hướng quan trọng trong các chiến lược, đề án của ngành du lịch tỉnh Phú Yên.
Vĩnh Long phát huy giá trị di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc trưng
(TITC) – Công tác giữ gìn, bảo tồn, phát huy bền vững các giá trị di sản văn hóa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch là một trong những nội dung quan trọng mà các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Long đã và đang tập trung triển khai.
Vĩnh Long: Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch
Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật để giữ gìn, bảo tồn, phát huy bền vững các giá trị di sản văn hóa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch. Tỉnh Vĩnh Long đã ban hành Quyết định số 1526/QĐ-UBND ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2023 – 2025. Qua đó, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh góp phần xây dựng văn hóa và con người Vĩnh Long. Đồng thời, tạo động lực, nguồn lực thúc đẩy phát triển ngành du lịch, nâng cao hiệu quả về lợi ích kinh tế và quảng bá hình ảnh của địa phương trong quá trình hội nhập và phát triển.
Đồng Nai: Phát triển du lịch từ bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể
(TITC) – Đồng Nai là tỉnh nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, sở hữu tiềm năng du lịch khá đa dạng, phong phú, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hóa gắn với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể.
Tập huấn triển khai mô hình “Du lịch Quảng Ninh nói không với sản phẩm động vật hoang dã trái pháp luật”
Nhằm triển khai kế hoạch hợp tác đã ký kết về triển khai mô hình “Du lịch Quảng Ninh nói không với sản phẩm động vật hoang dã trái pháp luật”, tại TP Hạ Long, Dự án Bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp của USAID, Ban Quản lý Các dự án lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Sở Du lịch, Hiệp hội Du lịch Quảng Ninh và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức chương trình tập huấn bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp gắn với phát triển du lịch bền vững.
Thúc đẩy, tạo đột phá cho du lịch Hòa Bình “cất cánh”
Với mục tiêu xây dựng tỉnh Hòa Bình thành điểm đến hấp dẫn với các sản phẩm du lịch đặc trưng, là trung tâm du lịch lớn của khu vực Trung du và Miền núi phía Bắc, những năm gần đây, du lịch tỉnh Hòa Bình đã tạo ra nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, nhiều loại hình du lịch khác nhau để phát triển du lịch.
Đà Nẵng: Phát triển du lịch từ lợi thế di sản phi vật thể
Không có nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia như các địa phương lân cận, nhưng TP. Đà Nẵng đã đưa được các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống tiếp cận công chúng, phát triển du lịch.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Ngày 23/11 tại TP Quảng Ngãi (Quảng Ngãi), Báo Văn Hóa phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”.
Yên Bái: Mù Cang Chải phát triển du lịch gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa
Huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) có 12 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 96%(riêng dân tộc Mông chiếm trên 90%). Mỗi dân tộc mang bản sắc văn hóa khác nhau tạo thành một kho tàng văn hóa vô cùng phong phú, độc đáo và đa dạng. Gìn giữ, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đang là giải pháp làm đa dạng các sản phẩm du lịch đặc trưng, thu hút du khách của địa phương.