Bình Định: Ước vọng Cồn Chim xanh
Thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng đất Phước Sơn, đặc biệt là Cồn Chim, một vẻ đẹp nguyên sơ và quyến rũ, hứa hẹn trở thành điểm đến đầy hấp dẫn cho du khách yêu thích du lịch sinh thái. Nắm bắt cơ hội này, anh Trần Trọng Nghĩa (36 tuổi, giáo viên Trường Tiểu học số 2 Phước Sơn) cùng vợ là chị Hồ Thị Thân Thương (34 tuổi) đã lập ra Hợp tác xã Thương mại & Dịch vụ Cồn Chim Xanh. Với ý tưởng phát triển du lịch cộng đồng, họ từng bước thu hút du khách đến tham quan và khám phá mảnh đất bình yên này.
Thành phố Hồ Chí Minh khai thác tiềm năng tín chỉ carbon từ rừng ngập mặn Cần Giờ
Thị trường carbon đang trở thành một vấn đề quan trọng trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp. Rừng ngập mặn ven biển không chỉ đóng vai trò như một lá chắn tự nhiên bảo vệ các vùng đất khỏi thiên tai mà còn là nơi hấp thụ và lưu trữ carbon hiệu quả, góp phần giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Tây Nam Bộ kích cầu du lịch nội địa
Vùng đất Tây Nam Bộ sở hữu nhiều nét văn hóa bản địa phong phú cùng hệ sinh thái đa dạng với những cánh rừng ngập mặn, cù lao, hải đảo, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên…
Bến Tre: Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường
Gần đây, trên địa bàn tỉnh Bến Tre xuất hiện nhiều tour du lịch gắn với hoạt động trồng rừng thu hút du khách trong và ngoài nước. Sản phẩm du lịch độc đáo này góp phần giúp người dân nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu.
Bảo vệ những “lá phổi xanh”
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) mới đây đưa ra cảnh báo, việc không đưa những nỗ lực ngăn chặn nạn phá rừng vào trọng tâm của các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu có thể làm chậm quá trình chuyển đổi sang một tương lai xanh, bền vững và thịnh vượng cho loài người.
Quảng Ngãi: Chiêm ngưỡng vẻ đẹp rừng ngập mặn Bàu Cá Cái
Rừng ngập mặn Bàu Cá Cái nằm ở xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây mang vẻ đẹp độc đáo quanh năm. Mỗi mùa, ở khu rừng ngập mặn này đều có sức hấp dẫn riêng thu hút du khách.
Rừng ngập mặn: Bể chứa carbon giúp giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Trữ lượng carbon rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 245 tấn/ha. Trong đó, trung bình lượng carbon trong sinh khối của thực vật sống (gồm cả phần thực vật sống trên mặt đất và phần rễ dưới mặt đất) chỉ chiếm 29%. Còn lại 71% nằm trong đất dưới tán rừng ngập mặn (độ sâu khoảng 30cm).
Rừng ngập mặn đẹp như mơ ở Bàu Cá Cái (Quảng Ngãi)
Bàu Cá Cái ven biển huyện Bình Sơn mang vẻ đẹp độc đáo quanh năm. Mỗi mùa, ở khu rừng ngập mặn này có sức hấp dẫn riêng mê hoặc du khách.
Sóc Trăng: Ổn định sinh kế dưới tán rừng ngập mặn
Tận dụng diện tích rừng ngập mặn tại địa phương, nhiều hộ dân tại huyện ven biển Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) đã phát triển, ổn định sinh kế dưới tán rừng bằng việc nuôi thủy sản dưới tán rừng, tiến tới hình thành điểm du lịch sinh thái.
Khánh Hòa: Chung tay phục hồi rừng ngập mặn ở TP Nha Trang
Hiện nay, nhiều đơn vị trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã chung tay trồng mới để phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn, gìn giữ lá phổi xanh, phát triển đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh.
Khách du lịch gieo “hạt hy vọng” vào rừng ngập mặn ở Jakarta – Indonesia
Hệ sinh thái rừng ngập mặn không chỉ là nguồn cung cấp khí oxy tự nhiên mà còn giúp điều hòa không khí. Để bảo tồn rừng ngập mặn tại Indonesia, nhiều khách du lịch và người dân ở đây đã cùng chung tay gieo những hạt mầm xanh hy vọng.
Bình Định: Cồn Chim hoang sơ giữa rừng ngập mặn
Cồn Chim ở xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước (Bình Định) là tên gọi chung của hệ sinh thái rừng ngập mặn với 3 cồn nổi là Cồn Chim, Cồn Trạng và Cồn Giá, với tổng diện tích 480 ha, chiếm gần 1/10 diện tích đầm Thị Nại – đầm nước mặn lớn nhất miền Trung.