Đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa nhằm nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích hợp đa giá trị, bao trùm và phát triển bền vững. Đây là một trong những giải pháp căn cơ để ngành du lịch Nam Định phục hồi phát triển tương xứng với tiềm năng.
Du lịch nông nghiệp nông thôn và OCOP có sự quan hệ mật thiết và làm sao để nâng tầm cả 2 lĩnh vực này mang lại lợi ích thiết thực cho các bên liên quan là nội dung được quan tâm của diễn đàn "Phát triển du lịch nông nghiệp nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP".
Với lợi thế về địa hình, thổ nhưỡng từ các dòng sông lớn chảy qua, Hà Nội không chỉ có thế mạnh về nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp xanh, mà còn có nguồn lực khai thác du lịch nông nghiệp.
Sáng 17/8, Văn phòng điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội phối hợp UBND huyện Thạch Thất tổ chức khai mạc Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm: OCOP, làng nghề nông sản thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội năm 2023.
Thực hiện “Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thời gian qua, tỉnh Phú Yên đã và đang triển khai có hiệu quả việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. Đồng thời, tỉnh xây dựng, hình thành nhiều sản phẩm trong chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), góp phần nâng thu nhập bình quân của người lao động tại các vùng nông thôn…
Tài nguyên văn hóa đang trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nhiều lĩnh vực, tại nhiều địa phương. Trong đó, Ninh Bình là một điển hình trong việc tận dụng tốt nguồn tài nguyên đặc biệt ấy cho phát triển và tăng trưởng xanh.
Là huyện vùng cao biên giới phía Tây của tỉnh Hà Giang, do điều kiện về địa hình, Hoàng Su Phì có nhiệt độ trung bình hàng năm thấp, độ ẩm cao. Với các yếu tố nông hóa thổ nhưỡng phù hợp, Hoàng Su Phì có điều kiện thuận lợi để phát triển các sản phẩm từ nông nghiệp có chất lượng cao. Trong đó, nổi bật là các sản phẩm OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) có nguồn gốc từ cây chè Shan tuyết.
Du lịch nông nghiệp là một trong những định hướng phát triển được du lịch Cần Thơ chú trọng dựa trên tài nguyên bản địa. Nhiều năm qua, tại Cần Thơ đã có nhiều mô hình du lịch nông nghiệp phát triển, tập trung nhiều ở Phong Ðiền, Thốt Nốt, Bình Thủy. Ngành chức năng và các địa phương hiện đang chung tay để tìm cách tạo điều kiện thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp với bản sắc riêng.
Định hướng phát triển Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh) dựa trên du lịch, gắn sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) với du lịch sinh thái, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo được công ăn việc làm cho người dân bám biển.
Sáng 16/5, UBND TP.Hội An (Quảng Nam) tổ chức hội nghị kết nối sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu phục vụ du lịch Hội An.