Trà Vinh: Bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Trà Vinh: Bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

(TITC) – Trà Vinh có nền văn hóa phong phú, đa dạng thông qua các hoạt động lễ hội tôn giáo, các loại hình nghệ thuật, ngành nghề truyền thống, mang đậm nét văn hóa đặc trưng riêng. Thời gian qua, tỉnh Trà Vinh triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của vùng dân tộc thiểu số để phát triển du lịch.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Ngày 23/11 tại TP Quảng Ngãi (Quảng Ngãi), Báo Văn Hóa phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”.

Văn hóa truyền thống trong bức tranh du lịch ở Đắk Lắk

Văn hóa truyền thống trong bức tranh du lịch ở Đắk Lắk

Đắk Lắk có nền văn hóa truyền thống đặc sắc của 49 dân tộc cùng chung sống. Đây là “vốn quý” nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, vừa góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa, vừa mang lại nguồn lợi kinh tế cho địa phương.

Giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống gắn liền với phát triển du lịch ở Hưng Yên

Giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống gắn liền với phát triển du lịch ở Hưng Yên

Là một trong những chiếc nôi của người Việt cổ, cùng với bề dày lịch sử hàng nghìn năm của văn minh Việt Nam, Hưng Yên vừa mang dấu ấn sâu sắc của văn hóa Việt truyền thống, vừa có những đặc trưng văn hóa riêng đã từng tạo nên Phố Hiến một thời, là thương cảng nức tiếng không chỉ ở “Đàng Ngoài” mà còn cả khu vực Châu Á.

Quảng Nam: Bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Quảng Nam: Bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Phục dựng các lễ hội, xây dựng, truyền dạy duy trì các loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào Cơ Tu, Ve, Tà Riềng… Song song với công tác phát triển kinh tế – xã hội, chú trọng đến bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa thể thao truyền thống tốt đẹp, qua đó phát triển du lịch cộng đồng là cách mà huyện miền núi Nam Giang (Quảng Nam) nỗ lực để tôn vinh văn hóa của đồng bào nơi đây.

Kiến trúc xanh – một xu hướng thiết kế tất yếu

Kiến trúc xanh – một xu hướng thiết kế tất yếu

Kiến trúc xanh là nghệ thuật kiến trúc đề cao sự thân thiện với môi trường, từ đó tạo nên một không gian sống bền vững. Đây cũng đang trở thành một xu hướng thiết kế mới, đáp ứng các yêu cầu về một cuộc sống chất lượng. Cũng nhờ hướng đi này mà không gian Trúc Lâm tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nhận được 2 giải thưởng quốc tế cho phong cách này.

Lai Châu: Khôi phục, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc thiểu số rất ít người

Lai Châu: Khôi phục, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc thiểu số rất ít người

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định 2341/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức khôi phục, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc thiểu số rất ít người thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lai Châu.

Lào Cai chú trọng bảo tồn nghề cũ làng xưa

Lào Cai chú trọng bảo tồn nghề cũ làng xưa

Không chỉ là tỉnh vùng cao biên giới, Lào Cai còn là một trong những tỉnh có đông thành phần dân tộc thiểu số với 25 nhóm, ngành, đã tạo nên sự phong phú, đa dạng về nghề thủ công truyền thống. Mỗi nhóm, ngành dân tộc đều có nghề thủ công mang bản sắc, dấu ấn của dân tộc đó, gắn liền với quá trình hình thành và lịch sử truyền thống của từng tộc người.

Lào Cai xây dựng điểm đến du lịch từ văn hoá truyền thống

Lào Cai xây dựng điểm đến du lịch từ văn hoá truyền thống

Một trong những thế mạnh của tỉnh Lào Cai là có nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc, là sự hội tụ của văn hóa truyền thống của 25 dân tộc anh em. Do đó, công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch bền vững luôn được tỉnh quan tâm và xác định là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh, góp phần giảm nghèo bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số.

Lạng Sơn: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

Lạng Sơn: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

Triển khai thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Dự án 6), thời gian qua, tỉnh Lạng Sơn đã và đang nỗ lực khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, các dân tộc trong tỉnh.

Văn hoá đang trở thành nguồn lực phát triển du lịch

Văn hoá đang trở thành nguồn lực phát triển du lịch

Sau gần 4 năm triển khai Dự án về Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch (Dự án 6, Chương trình MTQG 1719) đã từng bước khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS. Việc triển khai Dự án 6 còn tạo đà cho du lịch và thúc đẩy kinh tế – xã hội vùng DTTS và miền núi phát triển.