Chuyển đến nội dung
Thứ 3, ngày 20/05/2025
|
English
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • /
  • Tin tức, sự kiện
  • /
  • Phát hiện loài rắn mới ở Lâm Đồng

Phát hiện loài rắn mới ở Lâm Đồng

Cập nhật: 01/10/2009

Một loài rắn giống cả hai nhóm rắn nước và nhóm rắn hổ của Việt Nam vừa được các nhà khoa học phát hiện tại ở khu vực rừng Lộc Bắc, tỉnh Lâm Đồng.
Giống rắn mới này có tên khoa học là Coluberoelaps Orlov, Kharin, Ananjeva, Nguyen & Nguyen, 2009. 

Các nhà khoa học cho biết, do đặc điểm hình thái của giống rắn này giống cả hai nhóm rắn nước và nhóm rắn hổ nên tên giống được hình thành từ tên la-tinh của hai nhóm trên: rắn nước (Coluber) và rắn hổ (Elaps). 

Tên loài mới nói trên được đặt theo tên của TS Nguyễn Văn Sáng (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) - người thu được mẫu chuẩn về loài này, tên khoa học là Coluberoelaps nguyenvansangi Orlov, Kharin, Ananjeva, Nguyen & Nguyen, 2009. 

Rắn Nguyễn Văn Sáng có chiều dài thân 393mm, dài đuôi 107mm; không có nanh và không có tuyến nọc độc; 14 răng hàm trên; vảy thân nhẵn, 15 hàng vảy quanh giữa thân; 267 vảy bụng, 81 đôi vảy dưới đuôi; giữa thân có vệt màu nâu sẫm, hai bên dải màu nâu vàng, sườn màu nâu sẫm, bụng màu trắng đục. 

Mẫu chuẩn của loài này được thu thập trong chuyến khảo sát về đa dạng sinh học tại Lâm Đồng vào năm 2003.

Cũng trong thời gian qua, một loài thằn lằn đá chỉ có duy nhất ở Việt Nam đã được nhà nghiên cứu động vật Ngô Văn Trí - Viện Khoa học - Công nghệ Việt Nam phát hiện tại núi Chứa Chan (Đồng Nai).

VietnamNet
Từ khóa:

Tin liên quan

Bộ VHTTDL hưởng ứng Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5

(TITC) – Ngày 14/5, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành văn bản số 2134/BVHTTDL-PC về việc tăng cường thực thi hiệu quả Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL), triển khai Chiến lược quốc gia về PCTHTL và Nghị quyết số 173/2024/QH15 của

Để tín chỉ carbon làm tài sản bảo đảm

Thị trường tín chỉ carbon đang được kỳ vọng trở thành một trong những công cụ quan trọng giúp Việt Nam hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Không những thế, thị trường carbon còn giúp doanh nghiệp chuyển đổi xanh. Rừng ngập mặn

Du lịch Đà Nẵng vào mùa cao điểm: Điểm đến văn minh, thân thiện

Điện Biên: Phê duyệt đề cương thành lập Vườn Quốc gia Mường Nhé

Cô Tô phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường

Xem tiếp

Tin nổi bật

Bộ VHTTDL hưởng ứng Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5

Để tín chỉ carbon làm tài sản bảo đảm

Sóc Trăng tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2025

Bắc Kạn: Tập huấn bảo vệ môi trường trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch

Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Chìa khóa phát triển đại dương bền vững

Xem nhiều nhất

Bình Định: Triển khai các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học
Enchanting journey to Binh Chau Beach
Kiên Giang: Bảo tồn động vật hoang dã ở Vườn quốc gia U Minh Thượng
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng lớn đối với Việt Nam
Bình Định: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
No posts found

Cơ quan chủ quản: CỤC DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM

Đơn vị thực hiện: TRUNG TÂM THÔNG TIN DU LỊCH

Địa chỉ: Số 33, ngõ 294/2 đường Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Chịu trách nhiệm nội dung: Trung tâm Thông tin du lịch

Giấy phép số: 78/GP-TTĐT cấp ngày 29 tháng 5 năm 2020

Lượt truy cập:

79037943

DANH MỤC CHÍNH

  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
nentangso
ic-dulichvn-org
ic-vietnam-travel
ic-moitruogndulich-vn
© TITC