Chuyển đến nội dung

Warning: Undefined array key 0 in /var/www/vhosts/moitruongdulich.vn/httpdocs/wp-content/themes/hello-elementor/functions.php on line 567
, ngày 11/05/2025
|
English
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • /
  • Tin tức, sự kiện
  • /
  • Quảng Nam: Đàn cò ốc quý hiếm xuất hiện ở sông Đầm

Quảng Nam: Đàn cò ốc quý hiếm xuất hiện ở sông Đầm

Cập nhật: 24/07/2020

Du khách tham quan trên sông Đầm (xã Tam Thăng, TP.Tam Kỳ) thích thú khi chứng kiến đàn cò ốc khoảng 3.000 con bay về đậu, kiếm ăn. Cò ốc hay còn gọi cò nhạn (tên khoa học là Anatomus oscitans) nằm trong Sách đỏ Việt Nam.

Du khách tìm đến sông Đầm vào cuối chiều để chứng kiến đàn cò ốc.

Thường xuyên dùng thuyền chở khách tham quan trên sông Đầm, anh Châu Văn Cư (34 tuổi, thôn Vĩnh Bình, xã Tam Thăng) cho biết, từ năm 2017 đã chứng kiến đàn cò ốc này tại sông Đầm. Buổi sáng đàn cò tìm thức ăn trên sông và những cánh đồng lúa lân cận. Khoảng 15 giờ bay về đậu trên các cọc tre nghỉ ngơi, đến lúc chập tối thì bay đi tìm nơi trú ngụ và sáng hôm sau quay lại kiếm ăn.

Đàn cò ốc bắt đầu bay về đậu trên các dãy cọc do người dân địa phương làm.

Nhờ được bảo vệ tốt nên khu vực sông Đầm là đất lành đối với đàn cò.

Cò ốc có tên trong Sách đỏ Việt Nam.

Cò ốc sống ở các vùng đất ngập nước ngọt như ao hồ, kênh mương, sông, ruộng lúa... Thức ăn chủ yếu là ốc, ếch nhái, cua, côn trùng lớn.

Hàng chục con cò bay lượn trên bầu trời trông rất đẹp mắt.

Đàn cò ốc kiếm ăn trên sông Đầm.

Chính quyền địa phương cắm biển nghiêm cấm các hình thức săn bắn động vật hoang dã làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực sông Đầm.

Thanh Thắng - Kim Ngân

Báo Quảng Nam
Từ khóa: Anatomus oscitans, cò ốc, Sách Đỏ Việt Nam, sông Đầm, xã Tam Thăng

Tin liên quan

“Đánh thức” tiềm năng du lịch phố cổ Hà Nội

Không gian phố cổ Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) không chỉ lưu giữ các giá trị văn hóa, lịch sử của Thủ đô mà còn chứa đựng những tiềm năng về du lịch. Làm sao để khai thác du lịch xứng tầm, bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp

Hương ước của buôn du lịch cộng đồng Akŏ Dhông (Đắk Lắk)

Trong quá trình đô thị hóa, hương ước phát huy vai trò vừa góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, vừa cân bằng nhịp sống của buôn du lịch cộng đồng Akŏ Dhông (phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk).

Du lịch “về nguồn” qua di tích thời kháng chiến chống Pháp

Nâng tầm thương hiệu du lịch Việt Nam từ dòng khách cao cấp

Bắc Kạn gìn giữ và lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc

Xem tiếp

Tin nổi bật

“Đánh thức” tiềm năng du lịch phố cổ Hà Nội

Du lịch “về nguồn” qua di tích thời kháng chiến chống Pháp

Bắc Kạn gìn giữ và lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc

Lộc An khởi điểm cho du lịch cộng đồng

Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2025: Công nghệ xanh để đại dương bền vững

Xem nhiều nhất

Enchanting journey to Binh Chau Beach
Bình Định: Triển khai các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học
Kiên Giang: Bảo tồn động vật hoang dã ở Vườn quốc gia U Minh Thượng
Bình Định: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng lớn đối với Việt Nam
No posts found

Cơ quan chủ quản: CỤC DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM

Đơn vị thực hiện: TRUNG TÂM THÔNG TIN DU LỊCH

Địa chỉ: Số 33, ngõ 294/2 đường Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Chịu trách nhiệm nội dung: Trung tâm Thông tin du lịch

Giấy phép số: 78/GP-TTĐT cấp ngày 29 tháng 5 năm 2020

Lượt truy cập:

79034073

DANH MỤC CHÍNH

  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
nentangso
ic-dulichvn-org
ic-vietnam-travel
ic-moitruogndulich-vn
© TITC