Chuyển đến nội dung
Thứ 3, ngày 20/05/2025
|
English
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • /
  • Tin tức, sự kiện
  • /
  • Rừng Tây Ninh: Một số loài thú lớn đã bị tuyệt chủng

Rừng Tây Ninh: Một số loài thú lớn đã bị tuyệt chủng

Cập nhật: 22/10/2009

Rừng ở tỉnh Tây Ninh bị khai thác trong thời gian dài trước và sau chiến tranh, những mảng rừng già (rừng nguyên sinh) không còn; bên cạnh đó tình trạng săn bắn tự do không được kiểm soát đã làm cho một số loài thú lớn như: gấu, hổ, báo, nai, vượn… bị tuyệt chủng.

Theo điều tra của các tổ chức trong nước và ngoài nước, hệ thực vật của tỉnh Tây Ninh có 694 loài, thuộc về 5 ngành thực vật, 60 bộ, 115 họ và 395 chi, được tập trung chủ yếu ở Vườn quốc gia (VQG) Lò Gò-Xa Mát, Khu rừng văn hóa - lịch sử Chàng Riệc và rừng phòng hộ Dầu Tiếng.

Trong thời gian qua, lực lượng bảo vệ rừng và Hạt Kiểm lâm VQG Lò Gò-Xa Mát đã phát hiện 31 trường hợp vi phạm lâm luật (có 11 vụ vi phạm về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã, 8 trường hợp khai thác lâm sản trái phép).

Hạt Kiểm lâm VQG Lò Gò-Xa Mát xử lý hành chính 29 vụ với số tiền 28,2 triệu đồng, thu giữ nhiều phương tiện tang vật: xe bò, xe đạp thồ, lưới, 1.611 cái bẫy động vật và chuyển cơ quan chức năng khởi tố hình sự 2 vụ về hành vi săn bắt động vật quý hiếm.

Cùng thời gian, VQG Lò Gò-Xa Mát tiếp nhận, thả về rừng 40kg rắn hổ mây, 53 con khỉ, 37kg trút, 25kg rùa, 15kg kỳ đà, 7kg con càng tôm cùng với một số con trăn, cu-li…

Nhằm bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học về rừng, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên rừng, kiểm soát và ngăn chặn các hành vi xâm hại, UBND tỉnh Tây Ninh đã đề ra 5 chương trình hành động và 13 hoạt động từ năm 2009 đến 2015 và định hướng đến năm 2020.

Bộ Tài nguyên và Môi trường
Từ khóa:

Tin liên quan

Vườn Quốc gia Cát Tiên – Điểm sáng trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học

(TITC) – Một năm sau khi chính thức được công nhận vào Danh lục Xanh của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Vườn Quốc gia (VQG) Cát Tiên đang ngày càng khẳng định vai trò tiên phong trong công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ

Doanh nghiệp và cộng đồng chung tay trồng rừng tại Hòa Bình vì một tương lai xanh

(TITC) – Hướng tới hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22/5), đồng thời góp phần vào nỗ lực phục hồi và bảo vệ hệ sinh thái rừng, ngày 16/5 vừa qua, tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò (xã Đồng Tân, huyện Mai

Xu hướng du lịch với không gian xanh

Thách thức với “du lịch xanh”

Tái chế đến tái sinh

Xem tiếp

Tin nổi bật

Vườn Quốc gia Cát Tiên – Điểm sáng trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học

Doanh nghiệp và cộng đồng chung tay trồng rừng tại Hòa Bình vì một tương lai xanh

Bộ VHTTDL hưởng ứng Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5

Để tín chỉ carbon làm tài sản bảo đảm

Sóc Trăng tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2025

Xem nhiều nhất

Bình Định: Triển khai các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học
Enchanting journey to Binh Chau Beach
Kiên Giang: Bảo tồn động vật hoang dã ở Vườn quốc gia U Minh Thượng
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng lớn đối với Việt Nam
Bình Định: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
No posts found

Cơ quan chủ quản: CỤC DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM

Đơn vị thực hiện: TRUNG TÂM THÔNG TIN DU LỊCH

Địa chỉ: Số 33, ngõ 294/2 đường Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Chịu trách nhiệm nội dung: Trung tâm Thông tin du lịch

Giấy phép số: 78/GP-TTĐT cấp ngày 29 tháng 5 năm 2020

Lượt truy cập:

79038291

DANH MỤC CHÍNH

  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
nentangso
ic-dulichvn-org
ic-vietnam-travel
ic-moitruogndulich-vn
© TITC