Thừa Thiên Huế: Khánh thành 5 trạm nhà chờ và cấp nước uống miễn phí tại các điểm du lịch

Thừa Thiên Huế: Khánh thành 5 trạm nhà chờ và cấp nước uống miễn phí tại các điểm du lịch

Sáng 28/7, Dự án (DA) “Huế – Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” với sự tài trợ của WWF-Na Uy (thông qua Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam, WWF-Việt Nam) và được tiếp nhận bởi UBND TP. Huế, phối hợp với Sở Du lịch tổ chức khánh thành 5 trạm nhà chờ và máy cấp nước uống miễn phí tại các điểm du lịch chùa Thiên Mụ, phố cổ Bao Vinh, cầu Bán nguyệt – bến Me, đồi Vọng Cảnh, sới vật làng Sình (TP. Huế).

Đến với đô thị du lịch vườn Long Khánh – Đồng Nai

Đến với đô thị du lịch vườn Long Khánh – Đồng Nai

48 năm sau ngày thống nhất đất nước, thị xã Long Khánh (Đồng Nai) đã mang diện mạo của một đô thị loại III trẻ trung với hạ tầng điện, đường, trường, trạm, viễn thông ngày một khang trang. Ẩn trong đó là diện mạo của một đô thị du lịch sinh thái vườn đang hình thành rõ nét, mở hướng đi tới tương lai bằng chính những gì mình đang có.

Đồng Tháp: Xây dựng đô thị gắn với phát triển du lịch

Đồng Tháp: Xây dựng đô thị gắn với phát triển du lịch

Với sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các sở, ngành, UBND TP.Sa Đéc đã làm tốt công tác thu hút các nguồn vốn xã hội, đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển đô thị, từng bước nâng cao các tiêu chí đô thị loại II, khẳng định được vai trò là một trung tâm kinh tế trọng điểm. TP.Sa Đéc đã tập trung các nguồn lực đầu tư, phát triển hạ tầng, tạo các điểm nhấn về cảnh quan và không gian đô thị, phát huy các giá trị đô thị cổ, làng nghề truyền thống và môi trường sinh thái gắn với lợi thế về du lịch (DL).

Hạt nhân của đô thị di sản

Hạt nhân của đô thị di sản

Từ sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân đối với sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa, diện mạo Quần thể Di tích Cố đô Huế đã hồi sinh, phát triển bền vững. Trong giai đoạn tiếp theo, cần có sự đổi mới mạnh mẽ trong mô hình hoạt động để chuyển hóa quần thể thành hạt nhân, động lực chủ yếu trong chiến lược phát triển Thừa Thiên Huế theo hướng đô thị di sản.

Quản lý nước tại các đô thị của Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Quản lý nước tại các đô thị của Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu

(TITC) – Trong khuôn khổ các hoạt động của Hợp tác Phát triển Bỉ tại Việt Nam, ngày 28/5/2019 tại Trung tâm Văn hóa Jonathan KS Choi, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại sứ quán Bỉ phối hợp cùng Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội), Cơ quan Phát triển Bỉ (Enabel) đã tổ chức Hội thảo “Quản lý nước tại các đô thị của Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu”.

Môi trường đô thị di sản

Môi trường đô thị di sản

Trong quá trình phát triển, các đô thị trên khắp cả nước đang phải đối mặt với tình trạng gia tăng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước và không khí. Với các đô thị có tiềm năng về du lịch, nguy cơ về sự xuống cấp môi trường sống lại càng lớn. Nhìn ngay hai đô thị Huế và Đà Lạt, dễ nhận ra những điều này.

TP. Vũng Tàu sẽ trở thành một đô thị sinh thái biển

TP. Vũng Tàu sẽ trở thành một đô thị sinh thái biển

TP. Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) sẽ phát triển theo hướng không gian chủ đạo của một đô thị du lịch vùng duyên hải-đô thị sinh thái biển. Đó là một trong những định hướng quan trọng trong việc phát triển không gian đô thị theo “Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 TP. Vũng Tàu”.