Kinh tế xanh – Động lực mới cho Hà Giang từ tiềm năng du lịch
Kinh tế xanh (green economy) được định nghĩa bởi Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) là một nền kinh tế giảm phát thải carbon, sử dụng hiệu quả tài nguyên và đảm bảo tính bao trùm xã hội. Nền kinh tế này thúc đẩy sự tăng trưởng về việc làm và thu nhập thông qua các khoản đầu tư công và tư nhân vào các hoạt động kinh tế, cơ sở hạ tầng và tài sản nhằm giảm phát thải, bảo vệ đa dạng sinh học, và ngăn ngừa tổn thất các dịch vụ hệ sinh thái. Đồng thời, nó nhấn mạnh vai trò của vốn tự nhiên như một tài sản kinh tế quan trọng, đặc biệt đối với cộng đồng nghèo dựa vào tài nguyên thiên nhiên để sinh sống
Kinh tế xanh Huế – nâng cao nhận thức doanh nghiệp, người dân
Kinh tế xanh đã được các địa phương đặt vai trò là hướng đi quan trọng để đạt được mức tăng trưởng GRDP cao. Nhu cầu sản phẩm dịch vụ xanh trong và ngoài nước chưa được thỏa mãn đã thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng chuyển đổi sản xuất, kinh doanh để lấp đầy. Do vậy, Huế cần có những bước đi mạnh mẽ, chuyển mình để trở thành một mắt xích trong mối liên kết xanh của Việt Nam và thế giới.
Hiệp ước Xanh: Hành trình nhiều gian nan
Việc thực hiện Hiệp ước Xanh ở châu Âu đang đối mặt nhiều khó khăn do lo ngại về tác động kinh tế và sự phản đối từ một số ngành. Tuy nhiên giới lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) khẳng định Hiệp ước Xanh vẫn là ưu tiên hàng đầu của khối và liên minh sẽ “linh hoạt trong cách thức thực hiện” hiệp ước này.
Hội nghị phát triển bền vững 2024: Hướng đến nền kinh tế xanh
Chiều qua 9.4, tại TP. Hồ Chí Minh, tạp chí Forbes (ấn phẩm của Văn Hóa) tổ chức Hội nghị phát triển 2024 với chủ đề “Nền kinh tế mới” nhằm xây dựng không gian thảo luận cởi mở và tìm hướng đi trong xu thế phát triển bền vững của cộng đồng doanh nghiệp.
Hợp tác vì phát triển xanh Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 28/3, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Đức tại Thành phố Hồ Chí Minh và Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) tổ chức Diễn đàn Tăng trưởng xanh Việt Nam – Đức với Chủ đề “Hợp tác vì phát triển xanh Thành phố Hồ Chí Minh”.
Cà Mau: Ðột phá kinh tế xanh
Huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau sở hữu điều kiện tự nhiên tuyệt vời không nơi nào có được, với hệ sinh thái đặc trưng vùng ngập mặn và 3 mặt giáp biển. Nơi đây còn hội tụ nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, nhất là tiềm năng tôm – rừng, tôm sinh thái và mô hình du lịch sinh thái cộng đồng – du lịch xanh.
Ninh Bình phát triển kinh tế xanh từ lợi thế tài nguyên văn hóa
Tài nguyên văn hóa đang trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nhiều lĩnh vực, tại nhiều địa phương. Trong đó, Ninh Bình là một điển hình trong việc tận dụng tốt nguồn tài nguyên đặc biệt ấy cho phát triển và tăng trưởng xanh.
TPHCM: Phát triển khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam hướng tới kinh tế xanh, phát triển bền vững
Sáng 15/9, tại TPHCM, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) tổ chức hội thảo “Phát triển khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam: Chính sách và giải pháp thực hiện”, hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án “Triển khai khu công nghiệp sinh thái theo hướng tiếp cận từ Chương trình khu công nghiệp sinh thái toàn cầu” do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tài trợ,