Lai Châu: Sin Suối Hồ – khúc hát từ ”suối có vàng”
Bản Sin Suối Hồ (xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) nằm ở độ cao 1.400m so với mực nước biển, ngay dưới chân núi Sơn Bạc Mây quanh năm mây phủ.
Làm du lịch nơi… cổng trời
Cổng trời thì nhiều nơi có. Ở các tỉnh miền núi phía bắc như Hà Giang, Lai Châu… hay các địa phương vùng cao ở miền Trung – Tây Nguyên đều có địa danh cổng trời. Cổng trời mà tôi vừa đặt chân đến là địa danh nằm ở huyện miền núi An Lão, tỉnh Bình Định.
Bước tiến mới trong công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc ở Lai Châu
Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm. Thực hiện Chương trình trọng điểm của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, tháng 2/2021, Tỉnh ủy Lai Châu ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025. Ngay sau đó, các cấp chính quyền địa phương đã khẩn trương triển khai cụ thể hóa nghị quyết bằng nhiều văn bản chỉ đạo cũng như kế hoạch hành động.
Lai Châu gắn du lịch với xây dựng nông thôn mới
Chúng tôi đến thăm bản Lao Chải 1 thuộc xã Khun Há và bản Sì Thâu Chải thuộc xã Hồ Thầu của huyện Tam Ðường khi hoa mận, hoa lê rực trắng những sườn đồi. Ðây là hai trong số những bản du lịch cộng đồng tiêu biểu của tỉnh Lai Châu.
Lai Châu: Lễ công bố Giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN cho Bản Sin Suối Hồ
(TITC) – Sáng 15/4/2023, tại xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, đã diễn ra Lễ công bố Giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN cho bản Sin Suối Hồ nhân dịp địa phương tổ chức Hội nghị tổng kết 20 năm “Ngày đại đoàn kết toàn dân tộc 2003-2023”.
Độc đáo chợ San Thàng – bức tranh văn hóa rực rỡ của Lai Châu
Cách Sa Pa (Lào Cai) khoảng 2 tiếng đi xe máy, du khách sẽ đến Lai Châu và sẵn sàng cho một kế hoạch mua sắm, ăn uống đầy thú vị ở chợ phiên San Thàng.
Miệt mài cọn nước – Lai Châu
Nếu đi khắp miền núi phía Bắc, ta dễ dàng bắt gặp những cọn (guồng nước) gần sông, suối do đồng bào địa phương dựng nên để phục vụ tưới tiêu. Nhưng gây ấn tượng đặc biệt bởi kích thước và số lượng thì phải kể đến loạt cọn nước ở bản Nà Khương (xã Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu). Gần 30 vòng xoay khổng lồ tạo nên hình ảnh và âm thanh đặc trưng của núi rừng.
Lai Châu: Phát huy hiệu quả lòng hồ thủy điện
Thủy điện Bản Chát (huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu) đi vào hoạt động tạo thêm nguồn lực để thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, điện khí hóa đất nước và góp phần điều tiết nước trên sông Nậm Mu, điều tiết lũ và đảm bảo nước sinh hoạt, sản xuất vùng hạ du…
Lai Châu: Sin Suối Hồ – điểm du lịch cộng đồng lý tưởng
Bản Sin Suối Hồ (xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ) đã trở thành điểm sáng trong phát triển mô hình du lịch cộng đồng, đến Sin Suối Hồ vào bất cứ mùa nào trong năm, du khách đều bị cuốn hút bởi phong cảnh hữu tình, phong tục tập quán truyền thống của người Mông vẫn được giữ gìn nguyên vẹn. Hứa hẹn sẽ là điểm đến lý tưởng cho các du khách khi đến tham dự Giải vô địch quốc gia Marathon và cự ly dài Báo Tiền Phong lần thứ 64 năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 24 – 26/3/2023 tại thành phố Lai Châu.
Lai Châu: Sìn Hồ bảo tồn văn hóa các dân tộc
Huyện vùng cao Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu có 14 dân tộc cùng chung sống. Tại đây, hội tụ những giá trị văn hóa đặc trưng của các dân tộc, trong đó có những nét đặc trưng về văn hóa của các dân tộc: Mông, Dao, Thái… là rõ nét nhất. Bản sắc văn hóa các dân tộc nơi đây đang đối mặt với nhiều nguy cơ mai một. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, địa phương cần có những giải pháp phù hợp, kịp thời.
Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu
Lai Châu là một trong những địa phương có nhiều thế mạnh để phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và bản sắc văn hóa đặc trưng của 20 dân tộc cùng sinh sống. Nhiều du khách khi đến Lai Châu đều cho rằng đây xứng đáng là điểm đến mới về DLCĐ gắn với du lịch sinh thái. Để ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn, Lai Châu đã, đang xây dựng và thực hiện nhiều giải pháp phát triển DLCĐ.
Lai Châu: Phát triển nông nghiệp gắn với du lịch cộng đồng
Đó là hướng đi mới của xã Phúc Khoa (huyện Tân Uyên) đã được triển khai thực hiện nhiều năm qua nhằm khai thác lợi thế, tiềm năng ở địa phương. Từ đó, thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp của bà con, hình thành những khu vườn sinh thái trải nghiệm hấp dẫn khách du lịch, tạo đà cho nông nghiệp phát triển song hành với du lịch để nâng cao thu nhập cho nhân dân.