Chuyển đến nội dung
Thứ 3, ngày 20/05/2025
|
English
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • /
  • Tin tức, sự kiện
  • /
  • Xây dựng nhà máy xử lý rác lớn nhất Việt Nam

Xây dựng nhà máy xử lý rác lớn nhất Việt Nam

Cập nhật: 22/09/2010

Sáng 18/9, tại Khu liên hợp xử lý rác thải Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội), một Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt quy mô lớn nhất hiện nay, 2000 tấn/ngày-đêm, đã được phát lệnh khởi công .

Đây là dự án tiên phong, quy mô lớn trong lĩnh vực xử lý môi trường của thành phố Hà Nội và của cả nước, được đầu tư theo hình thức BOT. Nhà máy được xây dựng trên diện tích khoảng 15 ha bao gồm: Hệ thống phân loại, hệ thống ép - đóng gói, hệ thống compost và hệ thống xử lý nước rác, vật liệu có thể tái chế sử dụng cho việc san lấp, kè bờ.Dự án xây dựng nhà máy xử lý rác sinh hoạt này do Công ty cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) làm chủ đầu tư với số vốn 140 triệu USD, trong đó số vốn giai đoạn 1 hơn là 40 triệu USD, giai đoạn 2 là 100 triệu USD. Dự kiến, cuối năm 2011, nhà máy sẽ đi vào vận hành và sau 25 năm kể từ thời điểm vận hành, công ty sẽ chuyển giao nhà máy cho thành phố quản lý.Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo hy vọng, khi dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần tích cực giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực, đồng thời kéo dài thời gian hoạt động của Khu liên hợp xử lý rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội.Hiện nay tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Hà Nội ước khoảng 5.000 tấn/ngày-đêm, trong đó có khoảng 3.500 tấn là chất thải sinh hoạt đô thị. Tuy nhiên, có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Theo dự tính, nếu cứ tiếp nhận lượng rác thải nhiều như hiện nay, đến năm 2015, Hà Nội sẽ không còn chỗ chôn rác.

www.moitruong.com.vn
Từ khóa:

Tin liên quan

Xu hướng du lịch với không gian xanh

Thời gian qua, huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch, trong đó chú trọng công tác bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội bền vững.

Thách thức với “du lịch xanh”

Khái niệm điểm đến xanh đang dần được xác lập như một chiến lược trong định hướng phát triển. Một số địa phương, doanh nghiệp trên cả nước đã và đang chủ động chuyển mình theo hướng bền vững dù còn chậm và chưa đồng đều.

Tái chế đến tái sinh

Khám phá Kỳ Co, điểm đến lý tưởng mùa hè

Bộ VHTTDL hưởng ứng Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5

Xem tiếp

Tin nổi bật

Bộ VHTTDL hưởng ứng Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5

Để tín chỉ carbon làm tài sản bảo đảm

Sóc Trăng tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2025

Bắc Kạn: Tập huấn bảo vệ môi trường trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch

Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Chìa khóa phát triển đại dương bền vững

Xem nhiều nhất

Bình Định: Triển khai các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học
Enchanting journey to Binh Chau Beach
Kiên Giang: Bảo tồn động vật hoang dã ở Vườn quốc gia U Minh Thượng
Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng lớn đối với Việt Nam
Bình Định: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
No posts found

Cơ quan chủ quản: CỤC DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM

Đơn vị thực hiện: TRUNG TÂM THÔNG TIN DU LỊCH

Địa chỉ: Số 33, ngõ 294/2 đường Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Chịu trách nhiệm nội dung: Trung tâm Thông tin du lịch

Giấy phép số: 78/GP-TTĐT cấp ngày 29 tháng 5 năm 2020

Lượt truy cập:

79038050

DANH MỤC CHÍNH

  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
  • Trang chủ
  • Tin tức, sự kiện
  • Du lịch xanh
  • Biến đổi khí hậu
  • Văn hoá, di sản
  • Chương trình dự án
  • Mô hình, kinh nghiệm
  • Phóng sự ảnh
  • Video
nentangso
ic-dulichvn-org
ic-vietnam-travel
ic-moitruogndulich-vn
© TITC