Hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển
Theo Quyết định, mục tiêu chung của Đề án nhằm quản lý và bảo vệ tốt các hệ sinh thái biển, ven biển và hải đảo; tăng diện tích các khu bảo tồn biển, ven biển đạt khoảng 6% diện tích tự nhiên vùng biển Việt Nam vào năm 2030, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái biển quan trọng, bảo đảm tính toàn vẹn và mối quan hệ tự nhiên giữa các hệ sinh thái đất liền và biển; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; phát triển bền vững kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển.
Kiên Giang: Cần đầu tư phát triển du lịch cộng đồng cho xã đảo Lại Sơn
Với lợi thế được thiên nhiên ban tặng nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, Hòn Sơn (xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang) có ưu thế vị trí cách không xa TP Rạch Giá, chỉ khoảng 60 phút đi tàu cao tốc. Nơi đây có bãi biển phẳng, sạch, nên thơ trong nắng vàng, cát mịn, tạo cảm giác an nhiên, yên bình cho du khách thập phương khi đến tận hưởng mùa hè miền biển, đắm mình trong làn nước trong xanh.
Bảo tồn hệ sinh thái biển Vườn Quốc gia Bái Tử Long (Quảng Ninh)
Vườn quốc gia (VQG) Bái Tử Long là một trong 7 vườn quốc gia trên cả nước vừa có diện tích trên cạn vừa có diện tích biển, nơi đây như một bảo tàng tự nhiên quý giá với đa dạng các hệ sinh thái đặc trưng riêng có. Do phần lớn diện tích là biển, với các hệ sinh thái đặc trưng và giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, công tác bảo tồn ĐDSH biển tại VQG Bái Tử Long luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của tỉnh.
Thúc đẩy chi trả dịch vụ hệ sinh thái biển và đất ngập nước tại Việt Nam
Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) tự nhiên tại Việt Nam đã được thể chế hóa tại Điều 138 Luật BVMT năm 2020.
Bình Định triển khai giải pháp bảo tồn các hệ sinh thái biển
Bảo tồn san hô, cứu hộ rùa biển, bảo vệ và phát triển diện tích rừng ngập mặn là những mục tiêu quan trọng được tỉnh Bình Định đẩy mạnh triển khai nhằm nỗ lực bảo tồn các hệ sinh thái biển tại địa phương.
Cùng hành động giải quyết thách thức với hệ sinh thái biển và ven biển
Tại Hội nghị IGM-25.2, Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á đã cùng thống nhất hành động khẩn cấp, tìm ra các giải pháp hữu hiệu và thực hiện để đối phó với ô nhiễm nhựa và các thách thức khác đối với hệ sinh thái biển và ven biển hiện nay và trong tương lai.
Chống rác thải nhựa đại dương – chung tay sẽ làm nên kỳ tích
Rác thải nhựa đại dương là hệ lụy của vấn đề phát triển kinh tế không bền vững. Rác thải nhựa đại dương cũng đang được cho là nguyên nhân hàng đầu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái biển. Cùng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang nỗ lực triển khai nhiều hành động tích cực để cùng chung tay giải quyết thảm họa “ô nhiễm trắng” này.
Tăng cường bảo vệ nguồn lợi thủy sản vịnh Quy Nhơn
Theo đánh giá của Chi cục Thủy sản (Sở NNPTNT), công tác bảo vệ rạn san hô và nguồn lợi thủy sản vùng biển Quy Nhơn đang có những kết quả tích cực, từng bước góp phần giữ gìn và tái tạo hệ sinh thái vùng biển Quy Nhơn theo hướng bền vững.