Điện Biên phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ môi trường
Phát huy lợi thế và tiềm năng, Điện Biên đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển du lịch xanh gắn với các hoạt động bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
Quảng Ngãi: Làm gì để khai thác tài nguyên du lịch ở vùng “nghĩa địa tàu đắm”?
Với đầy đủ các điều kiện về địa chất, di sản, văn hóa, lịch sử, xã biển Bình Châu – nơi nổi danh với tên gọi “nghĩa địa tàu đắm” của Quảng Ngãi – đang sở hữu tiềm năng lớn để phát triển du lịch.
Đánh thức tiềm năng du lịch miền núi xứ Thanh
Khu vực miền núi của tỉnh Thanh Hóa có nhiều tiềm năng, dự địa để phát triển du lịch từ nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và nền văn hóa đậm đà bản sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS). Nhưng, như “nàng công chúa ngủ trong rừng”, các địa phương miền núi của xứ Thanh vẫn chưa thực sự “đánh thức” được nguồn tài nguyên đó để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; đồng thời bảo tồn, quảng bá văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào các DTTS.
Phát triển du lịch ở miền tây Nghệ An
Bên cạnh những lợi thế do thiên nhiên ban tặng như là một trong hơn 10 Khu Dự trữ sinh quyển của Việt Nam; có hệ thống sông, suối dày đặc với nhiều thác ghềnh; có nhiều vùng tiểu khí hậu khác nhau tạo nên sự đa dạng về cảnh vật thiên nhiên, miền tây Nghệ An còn lưu giữ được nhiều phong tục, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số Thái, H’Mông, Khơ Mú, Đan Lai… Đó là nguồn tài nguyên du lịch khá đa dạng. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả tiềm năng này, đòi hỏi địa phương cần có một chiến lược tổng thể với các giải pháp phù hợp, bài bản.
Đắk Lắk: Gắn kết âm nhạc và du lịch
Tiềm năng phong phú và nét đặc sắc của âm nhạc Tây Nguyên là nguồn tài nguyên quý giá để xây dựng sản phẩm du lịch, tạo nên sự độc đáo cho sản phẩm du lịch nơi đây.
Về du lịch Hậu Giang “không hài lòng, hoàn lại tiền”
Hậu Giang không thiếu tài nguyên du lịch, chỉ thiếu cách làm hiệu quả.
Bình Định: Vĩnh Thạnh nỗ lực khai thác tài nguyên du lịch
Huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, cả di tích văn hóa lịch sử và danh lam thắng cảnh. Hiện nay, huyện đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm thu hút đầu tư, xây dựng thành các sản phẩm du lịch, thu hút du khách…
Xây dựng tiêu chí, phương pháp đánh giá và triển khai điều tra tài nguyên du lịch
(TITC) – Ngày 24/11, tại Hà Nội, với sự chủ trì của Phó Tổng cục trưởng Hà Văn Siêu, Tổng cục Du lịch tổ chức hội thảo lấy ý kiến về tiêu chí, phương pháp đánh giá và triển khai điều tra tài nguyên du lịch.
Kiểm kê tài nguyên du lịch làm cơ sở cho quy hoạch du lịch bền vững qua ví dụ ở xã Nà Hẩu (tỉnh Yên Bái)
Theo định nghĩa trong Luật Du lịch số 09/2017/QH14, tại Chương II Tài nguyên du lịch, Điều 13: “Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác”.
TP. Hồ Chí Minh công bố Bộ Tài nguyên du lịch
Sau thời gian thực hiện công tác rà soát, thống kê và đánh giá, Sở Du lịch TP. Hồ Chí Minh vừa chính thức công bố Bộ Tài nguyên du lịch trên địa bàn thành phố.