Phát triển áo dài như một sản phẩm công nghiệp văn hóa

Áo dài là loại hình trang phục tiêu biểu, là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam. Nhìn với tư cách là sản phẩm của công nghiệp văn hóa, áo dài có nhiều khả năng phát triển xa hơn từ truyền thống.

Về miền di sản Cố đô Huế

Lịch sử vùng đất Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã tạo ra những di sản văn hóa có giá trị nổi bật. Những công trình tại Quần thể Di tích Cố đô Huế vẫn giữ được nét độc đáo riêng có của hàng trăm công trình kiến trúc, nghệ thuật mang giá trị đặc biệt về lịch sử và văn hóa xứ Huế và Việt Nam.

Sáng tạo trong khai thác, xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa

Với bề dày văn hóa lịch sử lâu đời cùng hệ thống các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, trong đó có hàng nghìn di sản đã được xếp hạng, Việt Nam là quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên nhân văn dồi dào để phát triển du lịch văn hóa. Đây vừa là hướng đi để du lịch và văn hóa được khai thác, phát triển hài hòa theo hướng bền vững, vừa là “chìa khóa” để tạo nên tính độc đáo, khác biệt, hấp dẫn cho sản phẩm du lịch.

Bắc Kạn: Ba Bể gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Những năm gần đây, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn tiếp tục quan tâm khai thác tiềm năng du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân.

Độc đáo kinh trên lá buông của đồng bào Khmer Nam Bộ

Những bộ kinh viết trên lá buông có tuổi đời hàng trăm năm của đồng bào Khmer Nam Bộ hiện được lưu giữ nhiều nhất tại các ngôi chùa ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang. Ðây là một trong những di sản văn hóa độc đáo thể hiện sự khéo léo, sáng tạo và tri thức của người Khmer, cần được giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị, nhất là trong lĩnh vực giáo dục và du lịch.

Phát huy giá trị di sản qua hội họa

Ngày 16/5, Hội Di sản Văn hoá Việt Nam phối hợp với Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Trịnh Gia tổ chức cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “Di sản văn hoá Việt Nam qua hội họa”.

Đặc sắc nhà hát mới ở trong làng cổ - Bắc Ninh

Một nhà hát mới, to đẹp và hiện đại được xây dựng ở ngay giữa làng cổ với những nhiệm vụ mới có tính cởi mở và sáng tạo, tạo ra một điểm hẹn văn hóa hấp dẫn và độc đáo mà hiếm ở nơi đâu có được. Mục đích và ý nghĩa là góp phần vào việc bảo tồn, phát huy và lan tỏa “Dân ca Quan họ”, di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.

Phát triển du lịch cộng đồng với di sản gốm Bàu Trúc

Nghệ thuật làm gốm Chăm đón nhận bằng ghi danh của UNESCO là "Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp" trong dịp Lễ hội Nho – Vang Ninh Thuận 2023. Việc đón nhận danh hiệu này cũng đặt ra trách nhiệm không nhỏ đối với các cấp chính quyền và bà con dân tộc Chăm, nhất là ở hai làng nghề gốm nổi tiếng là Bàu Trúc (Ninh Thuận) và Bình Đức (Bình Thuận).

Lâm Đồng: Khai thác tài nguyên du lịch từ văn hóa truyền thống

Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là địa phương có hơn 30 dân tộc anh em sinh sống, còn giữ bản sắc văn hóa độc đáo của nhiều dân tộc gốc Tây Nguyên, như: K’Ho, Mạ, M’Nông, Churu...; hay các dân tộc thiểu số phía Bắc, như: Thái, Tày, Nùng, Dao, H’Mông... và cùng với dân tộc Kinh tạo nên sự hòa quyện đa dạng, phong phú của đời sống văn hóa, là nguồn tài nguyên quý giá để khai thác và phát triển du lịch, nhất là du lịch cộng đồng.

Ninh Bình: Phát triển du lịch từ nguồn tài nguyên văn hóa, lịch sử

Ninh Bình là tỉnh có bề dày lịch sử và truyền thống văn hiến lâu đời, nơi lưu giữ những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc chan hòa với cảnh quan thiên nhiên, một trong những định hướng quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình là phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch gắn với các giá trị văn hóa, lịch sử.