Trọng tâm của Việt Nam tại Khóa họp 50 là quyền con người trong biến đổi khí hậu

Một trong các chủ đề trọng tâm của Việt Nam tại Khóa họp 50 Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) là quyền con người trong biến đổi khí hậu (BĐKH).

Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu

Tại Hội thảo, các đại biểu tập trung đánh giá thực trạng Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam trong việc bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó chỉ rõ thành tựu, hạn chế; nguyên nhân của thành tựu, hạn chế; rút ra một số kinh nghiệm quan trọng, chỉ rõ các vấn đề đặt ra đối với phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam trong vấn đề này…

Nuôi trồng thủy sản ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu với sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết bất thường, cực đoan đang ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển tại tỉnh Thanh Hóa. Nhằm thích ứng trong quá trình phát triển, địa phương này đã đề ra nhiều giải pháp kết hợp triển khai các mô hình nuôi trồng hiệu quả.

Khôi phục và quản lý bền vững rừng ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Cùng với nhiều giải pháp thích ứng, việc đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn sẽ giúp khu vực ven biển đồng bằng sông Cửu Long tăng cường sức chống chịu, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Phát động Cuộc thi “Lá chắn xanh” tìm hiểu về phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu

Ngày 6/6/2022, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Phòng, Chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cuộc thi “Lá chắn xanh” tìm hiểu về phòng, chống thiên tai và biến đổi khí hậu”. Đây là một sân chơi lý thú, bổ ích và ý nghĩa để các em học sinh có cơ hội tìm hiểu, nâng cao kiến thức về biến đổi khí hậu, kỹ năng phòng chống thiên tai, cũng như đưa ra các sáng kiến bảo vệ môi trường sống.

Phát triển toàn diện kinh tế biển gắn bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Kết luận tại Hội nghị Diễn đàn phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam năm 2022, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cho biết, trước những yêu cầu đặt ra, đòi hỏi chúng ta phải phát triển đồng bộ, từng bước hình thành khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị sinh thái ven biển; phát triển các vùng biển dựa trên lợi thế về điều kiện tự nhiên, hài hoà giữa bảo tồn và phát triển; bảo vệ môi trường, bảo tồn, phát triển bền vững, xây dựng văn hoá biển và bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Chung tay ứng phó biến đổi khí hậu

Những thiệt hại do biến đổi khí hậu đang ngày càng đè nặng lên vai các quốc gia dễ bị tổn thương. Tại hội nghị khí hậu giữa năm của Liên hợp quốc đang diễn ra tại thành phố Bonn (Ðức), việc tăng cường hỗ trợ các nước ứng phó biến đổi khí hậu tiếp tục trở thành vấn đề được đặc biệt quan tâm.

USAID và KOICA ký bản ghi nhớ về biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường tại Việt Nam

Thông qua triển các khai hoạt động hợp tác, USAID và KOICA dự định sẽ gia tăng tác động và nâng cao hiệu quả của các chương trình do hai cơ quan tài trợ, đồng thời đạt được những kết quả tốt hơn về biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.

Hành động tập thể vì đại dương

Ngày Đại dương thế giới (8/6) hằng năm là dịp để nhắc về vai trò không thể thay thế của đại dương đối với Trái đất. “Sự hồi sinh: Hành động tập thể vì đại dương” được chọn làm chủ đề của Ngày Đại dương thế giới năm 2022, nhằm kêu gọi sự đoàn kết của toàn thế giới trong bảo vệ “sức khỏe” của đại dương, cũng chính là bảo đảm cho tương lai bền vững của nhân loại.

Phú Yên phát động trồng rừng ngập mặn chống biến đổi khí hậu tại thắng cảnh quốc gia Đầm Ô Loan

Ngày 03/6, tại thắng cảnh quốc gia đầm Ô Loan, xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, Phú Yên đã diễn ra Lễ phát động Chiến dịch trồng rừng ngập mặn chống biến đổi khí hậu. Đây là một trong chuỗi các sự kiện Hưởng ứng “Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2022, Diễn đàn Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam năm 2022” được tổ chức tại Phú Yên. Lễ phát động do Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp UBND huyện Tuy An, các sở, ngành và chính quyền địa phương phối hợp tổ chức.