Bắc Giang: Điểm đến mới, hấp dẫn

Bắc Giang là một vùng đất cổ giàu truyền thống văn hóa, nằm ở vùng trung du miền núi Đông Bắc, sở hữu điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch như du lịch tâm linh, văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch nông nghiệp, trong đó, các tour trải nghiệm vườn cây ăn quả hiện là thế mạnh nổi trội. Thời gian qua, Bắc Giang nổi lên như là điểm đến mới, hấp dẫn ở khu vực phía Bắc.

Chợ Mây trên đỉnh Thiên Cấm Sơn - An Giang

Rạng sáng, Thiên Cấm Sơn vẫn còn chìm trong mây, sương mù bao phủ. Từ các đỉnh vồ, nào su hào, nào măng rừng, nào dâu xanh, dâu vàng, nào bơ... chất đầy hai quang gánh vượt vồ đá, suối khe, rừng cây, rẫy nương dốc núi... để về Chợ Mây kịp giờ nhóm chợ. Chợ Mây trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (huyện Tịnh Biên, An Giang) vào phiên họp.

Sóc Trăng: Lễ hội sông nước miệt vườn ở Cồn Mỹ Phước

Ngày 22/6, tại Cồn Mỹ Phước (huyện Kế Sách), tỉnh Sóc Trăng, UBND huyện Kế Sách phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức lễ hội sông nước miệt vườn năm 2023. Tham dự lễ hội có lãnh đạo HĐND, UBND tỉnh Sóc Trăng, lãnh đạo sở, ban, ngành, các địa phương và đông đảo bà con nhân dân, du khách trong và ngoài tỉnh.

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn gấu tại Ninh Bình

Cơ sở bảo tồn gấu Ninh Bình được thành lập bởi Tổ chức phi lợi nhuận bảo vệ phúc lợi động vật toàn cầu Four Paws (Áo). Từ khi thành lập, nơi đây đã trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách quan tâm về phúc lợi động vật và công tác bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam. Cơ sở bảo tồn gấu Ninh Bình chú trọng việc phát triển sản phẩm du lịch trải nghiệm, gắn với bảo vệ loài gấu và lồng ghép nhiều chương trình giáo dục, nhằm lan tỏa thông điệp nâng cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã tới cộng đồng.

TP. Hồ Chí Minh: Phát triển du lịch sinh thái gắn với sản phẩm OCOP tại huyện Cần Giờ

Định hướng phát triển Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh) dựa trên du lịch, gắn sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) với du lịch sinh thái, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo được công ăn việc làm cho người dân bám biển.

Hà Nam khai thác tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp

Tỉnh Hà Nam xác định, phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn dựa trên cơ sở giá trị văn hóa truyền thống, môi trường cảnh quan của khu vực nông thôn, nhằm thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang phát triển kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện hiệu quả, bền vững các tiêu chí nông thôn mới. Đồng thời, tỉnh tăng cường thu hút các nguồn lực xã hội, nhất là từ khu vực tư nhân và sự tham gia tích cực từ cộng đồng địa phương đầu tư cho phát triển du lịch nông thôn.

Quê Tôi - Vĩnh Long

Xuôi về Miền Tây đến với vùng đất có nhiều vườn trái cây trĩu quả, nhiều khu điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài tỉnh đó là Vĩnh Long là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long

Nghệ An có gì để phát triển du lịch xanh?

“Đập Phà Lài cũng đồng thời nằm trong Vườn Quốc gia Pù Mát, là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của xứ Nghệ trong bối cảnh hiện nay”. Chị Vi Thị Thắm - chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ khai thác du lịch tại đập Phà Lài giới thiệu với chúng tôi như vậy khi người viết muốn khám phá những mô hình du lịch xanh mà Nghệ An đang hướng tới.

Quảng Nam: Cao Sơn một ngày ta đến...

Giữa nhịp sống hiện đại, đồng bào Ca Dong ở làng văn hóa Cao Sơn (xã Trà Sơn, huyện Bắc Trà My) vẫn giữ được những nét văn hóa đặc sắc từ lâu đời của mình.

Lào Cai: Bảo vệ rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái

Lào Cai có nguồn tài nguyên rừng quý giá với hệ động vật và thực vật phong phú, thích hợp cho việc khai thác, phát triển du lịch sinh thái. Những năm qua, tỉnh chỉ đạo các địa phương, ngành chức năng thực hiện hiệu quả công tác quản lý, phát triển tài nguyên rừng.