Quảng Nam: Xây dựng điểm đến xanh tại các bảo tàng chuyên đề

Với nhiều đổi mới trong trưng bày, đa dạng hoạt động trải nghiệm, cách thức khám phá hấp dẫn, đặc biệt hướng đến xây dựng điểm “Du lịch xanh”, các bảo tàng chuyên đề ở Thành phố Hội An ngày càng phát huy được giá trị, trở thành điểm đến được nhiều du khách và người dân yêu thích.

Trao "hộ chiếu xanh" khi du lịch xứ dừa

Đã có 15 du khách được trao “hộ chiếu xanh” (passport Net Zero) khi tham gia tour “Net Zero tours Bến Tre” và đây là một trải nghiệm nhằm mục đích cùng du khách hành động bảo vệ môi trường và cộng đồng địa phương nơi họ đặt chân đến.

Chuẩn bị xây dựng tuyến du lịch xanh Hà Nội - Ninh Bình

Hiệp hội Du lịch Việt Nam đang tích cực triển khai dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa trong lĩnh vực du lịch tại Việt Nam”, với việc giới thiệu Bộ Tiêu chí giảm thiểu rác thải nhựa, xây dựng ứng dụng (app) về quản lý rác thải nhựa tại doanh nghiệp và hình thành các tuyến du lịch xanh.

Khởi sắc kinh tế rừng xanh - Bài 1: Du lịch chinh phục rừng nguyên sinh

Dọc dài dãy Trường Sơn là hàng triệu hécta rừng tự nhiên nhiệt đới được bảo vệ tốt đang cho người dân địa phương lợi ích rất lớn. Những khung cảnh nguyên sinh được phục hồi tuyệt vời trong mắt du khách...

Đắk Lắk: Du lịch thân thiện với voi

Đắk Lắk không chỉ là “thủ phủ” cà-phê của Việt Nam mà còn biết đến là “xứ sở voi”, vì sở hữu nhiều voi nhà cũng như quần thể voi rừng.

Quảng Nam ước vọng về "điểm đến xanh đẳng cấp"

Phát triển Quảng Nam trở thành một điểm đến du lịch xanh có thương hiệu, đẳng cấp là khát vọng đề ra trong Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là quy hoạch tỉnh).

Bình Thuận đẩy mạnh phát triển du lịch xanh

Năm 2023, tỉnh Bình Thuận đón hơn 8,5 triệu lượt du khách với tổng doanh thu du lịch đạt hơn 23 nghìn tỷ đồng, trở thành một trong chín địa phương có doanh thu du lịch cao nhất cả nước. Năm 2024, tỉnh đặt mục tiêu đón hơn 9,5 triệu lượt du khách với tổng doanh thu hơn 25 nghìn tỷ đồng.

Lâm Đồng: xây dựng một môi trường du lịch xanh và bền vững

Qua việc phát triển các điểm du lịch xanh độc đáo và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, Lâm Đồng không chỉ được du khách yêu thích mà còn thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư trong, ngoài nước. Đồng thời, việc xây dựng một môi trường du lịch xanh và bền vững đã tạo ra cơ hội phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, góp phần vào sự phát triển toàn diện của Lâm Đồng.

Huế xây dựng du lịch xanh để bảo tồn di sản

Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. Từ đó đến nay, dưới sự hỗ trợ của UNESCO về tài chính, kỹ thuật cũng như vận động quốc tế tài trợ, các di tích đã được trùng tu và phục dựng.

“Xanh hoá” du lịch cộng đồng miền Tây xứ Nghệ

Là địa phương quy tụ nhiều nền văn hóa truyền thống đa dân tộc cùng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, Nghệ An có đầy đủ hệ sinh thái tự nhiên để phát triển du lịch cộng đồng.